K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2016

Vì kiềm là một loại bazơ tan được trong nước nên tất cả các chất kiềm đều là baz ơ.

Thí dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2.

b) Vì không phảo mọi bazơ đều tan trong nước nên không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm.

Thí dụ: Các bazơ Cu(OH)2,Mg(OH)2, Fe(OH)3 ..không phải là chất kiềm.


 

1 tháng 5 2017

a) Vì kiềm là một loại bazơ tan được trong nước nên tất cả các chất kiềm đều là baz ơ.

Thí dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2.

b) Vì không phảo mọi bazơ đều tan trong nước nên không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm.

Thí dụ: Các bazơ Cu(OH)2,Mg(OH)2, Fe(OH)3 ..không phải là chất kiềm.

20 tháng 7 2021

a) Tất cả các chất kiềm đều là bazơ.
CTHH: Ca(OH); NaOH; KOH.

b)Không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm, bởi vì bazơ bao gồm bazơ chất rắn và bazơ dung dịch.


 

20 tháng 6 2018

+ Bazơ là những hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit .

+ Có hai loại bazơ : Bazơ không tan và bazơ kiềm .

TCHH của Bazơ :

+ Làm đổi màu chất chỉ thị

+ Tác dụng với quỳ tím

+ Tác dụng với phenolphtatalein

+ Tác dụng với oxit axit

+ Tác dụng với axit

+ Nhiệt phân

+ Tác dụng với muối

20 tháng 6 2018

định nghĩa và phân loại bạn biết rồi nên mình chỉ nói tính chất hóa học thôi

1) tác dụng với chỉ thị màu

+ dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển màu xanh
+ dung dịch bazơ làm dung dịch phenol phtalein chuyển đỏ,hồng

2) dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit

dung dịch bazơ + oxit axit --> muối TH + nước

--> muối axit

3)tác dụng với axit

Bazơ + axit --> muối + nước

4)tác dụng với dd muối

dd bazơ + dd muối --> muối mới + bazơ mới

điều kiện phải có kết tủa hoặc khí thoát ra

5) bazơ không tan bị nhiệt phân hủy

bazơ không tan (nhiệt độ) --->oxit + nước

19 tháng 1 2024

\(1.ZnCO_3+6HCl\rightarrow ZnCl_2+CO_2+H_2O\\ CuCO_3+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+CO_2+H_2O\\ 2.Li_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow2LiOH+CaCO_3\\ Li_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2LiOH+BaCO_3\\ 3.KHCO_3+KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\\ LiHCO_3+LiOH\rightarrow Li_2CO_3+H_2O\\ 4.2LiHCO_3+2KOH\rightarrow Li_2CO_3+K_2CO_3+2H_2O\\ 2KHCO_3+2LiOH\rightarrow Li_2CO_3+K_2CO_3+H_2O\)

1 tháng 12 2019

- Giống nhau : Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Cu OH 2  + 2HCl →  CuCl 2  +  H 2 O

NaOH + HCl → NaCl +  H 2 O

- Khác nhau : Bazơ tan (kiềm) có những tính chất như đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit, tác dụng với dung dịch muối.

NaOH +  CO 2  →  Na 2 CO 3  +  H 2 O

3NaOH +  FeCl 3  → 3NaCl +  Fe OH 3

Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.

Cu OH 2  → CuO +  H 2 O

Dẫn ra những phương trình hoá học để minh hoạ.

16 tháng 3 2023

uhhh bạn ơi cả base t và kt đều đổi đc màu chất chỉ thị mà =)))?

17 tháng 4 2022

Phản ứng xà phòng hóa:

\(\left(C_{17}H_{33}COO\right)_3C_3H_5+3NaOH\xrightarrow[OH^-]{t^o}3C_{17}H_{33}COONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)

\(m_{C_{17}H_{33}COONa}=\dfrac{10\cdot72\%}{100\%}=7,2g\Rightarrow n_{C_{17}H_{33}COONa}=\dfrac{7,2}{304}=\dfrac{9}{380}mol\)

Theo pt: \(n_{chấtbéo}=\dfrac{n_{C_{17}H_{33}COONa}}{3}=\dfrac{\dfrac{9}{380}}{3}=\dfrac{3}{380}mol\Rightarrow m_{chấtbéo}=\dfrac{3}{380}\cdot884=6,98kg\)

\(n_{NaOH}=n_{C_{17}H_{33}COONa}=\dfrac{9}{380}mol\Rightarrow m_{NaOH}=\dfrac{9}{380}\cdot40=0,95kg=950g\)

5 tháng 8 2016

Chất X và Z không phản ứng với kiềm => nó không phải là oxit axit, axit, este hay phenol. 
Phân tử khối của cả 3 chất này là 44 
Y phản ứng với kiềm => Y là oxit axit có PTK là 44 
Gọi công thức của Y là MOx 
Khi x=1 => M=28 (loại vì Si không có hoá trị 2) 
Khi x=2 => M=12 => M là C 
CTPT Y là CO2 
Chất X đốt cháy sinh ra CO2 => chất X là hợp chất hữu cơ và sản phẩm cháy khác có thể là nước => X có C, H 
Gọi CTPT X là CxHy ta có 
12x+y=44 
=> x=3 và y=8 
CTPT X là C3H8 
Chất Z là N2O

5 tháng 8 2016

Thêm vào

Y tác dụng với kiềm, X,Y,Z đều gồm 2 nguyên tố 
=>Y là oxit axit; X,Z là oxit trung tính(không thể là oxit bazo)
nguyên tố còn lại của X,Y,Z phải có nhiều hóa trị
=>X=NO; Y=NO2; Z=N2O
làm thế không biết có đúng không vì nếu Ba chất khí X, Y, Z đều gồm 2 nguyên tố, phân tử chất Y và Z đều có 3 nguyên tử.Cả 3 chất đều có tỉ khối đối với hiđro bằng 22 thì Y và Z lại là một chất.

Ca + 2H2O ----> Ca(OH)2 + H2
-x------------------------x--------x-
CaC2 + 2H2O ----> Ca(OH)2 + C2H2
--y--------------------------y-----------y--
=> 40x+64y=43,2
x+y=0,9
=>x=0,6;y=0,3
=>%Ca=55,46%
%CaC2=44,44%
%H2=66,67
%C2H2=33,33
C2H2+2H2---->C2H6
0,3----0,6----- 0,3
C2H6 + 7/2O2 ----> 2CO2 + 3H2O
0,15----------------------0,3------0,45
=>mCO2=13,2
mH2O=8,1

6 tháng 1 2024

1. Tác dụng với oxit axit
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
2. Tác dụng với axit
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
3. Tác dụng với muối
\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

20 tháng 6 2021

- Tác dụng với kim loại :
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$

- Tác dụng với với oxit bazo

$CaO + H_2SO_4 \to CaSO_4 +H_2O$

- Tác dụng với bazo : 

$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
- Tác dụng với dung dịch muối

$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$

 

20 tháng 9 2019

A, B, C đều là các  hợp chất vô cơ của natri.

dd A + dd B → khí X

dd A + dd C → khí Y

=> A,B, C đều phải là các chất tan được trong nước (tính tan vật lí)

=> A phải có tính axit thì mới tác dụng được với dd B, C để giải phóng ra khí

X, Y đều tác dụng được với dd kiềm => X, Y đều là oxit axit

=> A là NaHSO4

B là Na2SO3 hoặc NaHSO3

C là Na2CO3 hoặc NaHCO3

2NaHSO4 + Na2SO3 → 2Na2SO4 + SO2↑ + H2O

NaHSO4 + NaHSO3 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O

2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O

NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O

SO2, CO2 đều tác dụng được với dung dịch kiềm

Ví dụ:

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 +H2O

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O