Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thời tiết,khí hậu,các loại đất khác nhau ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây
- VD.nếu thời tiết quá nong bức ít mưa thì cây cối sẽ khô héo =>cây chết
bộ rễ thường ăn sâu lan rộng có nhiều rễ con để có thể hút được nhiều nước và muối khoáng giúp cây duy trì sự sống trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên.
Bộ rễ của cây thường ăn sâu lan rộng số rễ con nhiều. Vì cây mọc cố định một chỗ cho nên bộ rễ phát triển để hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống
Lá nhãn:
+ cách mọc : mọc đối
+ Kiểu lá : lá kép
+ có gân song song
- Nói mỗi lông hút là một tế bào vì mỗi lông hút đều có những thành phần đặc trưng của 1 tế bào như vách tế bào , màng sinh chất , chất tế bào , nhân , không bào ,.....
- Lông hút không tồn tại mãi , đến một thời gian nào đó nó sẽ rụng và được thay thế bởi một lông hút khác .
Miền hút gồm có 2 phân chính: Vỏ biểu bì và trụ giữa. Vỏ biểu bì gồm có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Trụ giữa gồm các mạch gỗ.
kham khảo
Sinh học 6 Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
vào thống kê
hc tốt
Lá mít:
+ có gân hình mạng
+Kiểu mọc : mọc cách
+Kiểu lá: lá đơn
Lá mít :
+ gân : hình mạng
+ kiểu mọc : mọc cách
+ kiểu lá : lá đơn
Trar loiwf :..................
mọc vòng................
Hk tốt...................
Không, các cây sống trong nước vì nước hấp qua tất cả các bề mặt của rễ nên các cây sống trong nước không có miền hút.
Thí dụ như cây sen, cây lục bình, cây rong đuôi chó, các loài tảo.
Okay !
- Không phải tất cả các rễ cây đều có lông hút.
- Những cây mà rễ ngập trong nước không có lông hút vì nước và muối khoáng hoà tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì của rễ