Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- vì n-2 chia hết cho 4 nên đặt n-2=4k ( k là số nguyên )
=> n= 4k+2=2(2k+1)
Vậy số n là số tự nhiên có dạng 2(2k+1) với mọi k nguyên
n=0 hoặc 2
Vì 0 + 1 = 1
2 + 1 = 3
Và 3 thì chia hết cho 1; 3
Tìm số tự nhiên n biết 3 \(⋮n+1\)?
Giải : Vì n + 1 chia hết cho 3 nên n + 1 là ước của 3 => Ư\((3)\)= { 1;3}
Do n + 1 => n \(\in\left\{0;2\right\}\)
Thử lại : 3 chia hết cho 0 + 1 => 3 chia hết cho 1
3 chia hết cho 2 + 1 => 3 chia hết cho 3
Chúc bạn học tốt :>
a) \(n^{100}=n^9\)
Ta có: \(n^{100}=n^9\)
\(n^{100}-n^9=0\)
\(n^9\cdot\left(n^{91}-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n^9=0\\n^{91}-1=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n^{91}=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}\)(t/m)
Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)
Ý b) bạn làm giống dzậy nha
t/m là thỏa mãn đk n là số tự nhiên
n100 = n9
=> n100 - n9 = 0
n9.(n91-1) = 0
=> n9 = 0 => n = 0
n91 - 1 = 0 => n91 = 1 => n = 1
KL:...
bài còn lại lm tương tự
a/ a+5 chia hết n+2
a+2+3 chia hết n+2
a+2 chia hết n+2, a+2+3 chia hết n+2 nên 3 chia hết n+2 => n+2 thuộc ước của 3
n+2={1;-1;3;-3} => tự tìm n
b/ 2n+10 chia hết n+1
hay 2(n+1) +8 chia hết n+1
2(n+1)+8 chia hết n+1, 2(n+1) chia hết n+1 nên 8 chia hết n+1. tương tự tự làm
c/ n^2+4 chia hết n+1
n+1 chia hết n+1
=> (n+1).n chia hết n+1
n^2+n chia hết n+1 mà n^2+4 cũng chia hết n+1
=> n^2+n-(n^2+4) chia hết n+1
n^2+n-n^2-4 chia hết n+1
=> n-4 chia hết n+1
n+1-5 chia hết n+1. mà n+1 chia hết n+1, n+1-5 chia hết n+1 nên 5 chia hết n+1
=> n+1 thuộc ước của 5. tự làm
a) Ta có : n+5 = (n+2)+3
Mà n+2 chia hết cho n+2 nên 3 chia hết cho n+2. Suy ra n+2 thuộc ước của 3
ta có bảng sau:(bạn tự kẻ bảng nha)
n+2 ...........................
n ................................
những dấu chấm ở dòng n+2 thì bạn viết các ước của 3 nha (nhớ viết cả số âm nữa nha)
những dấu chấm ở dòng n thì có lẽ bạn tự viết được phải ko ?
bạn nhớ tic cho mình với nha giờ mình bận rồi bạn tự làm hai câu còn lại nha
thu vien cua trường có khoảng trên 2000 bản sach. nếu xếp 100 bản vào một tủ thì thừa 12 bản, nếu xếp 120 bản vào tủ thì thiếu 108 bản. nếu xếp 150 bản vào một tủ thì thiếu 138 bản. hỏi thu viện có bao nhiêu bản sách? ai giải hộ với
Ta có: (4+n).(7+n)=11
(4+n).7+(4+n).n=11
28+7n+4n+n.n=11
11n+n.n=11-28=-17
n.(11+n)=-17=(-1).17=1.(-17)
=> n=-1 và 11+n=17
Mà 11+n=11+(-1)=10\(\ne17\) (sai)
n=1 và 11+n=-17
Mà 11+n=11+1=12\(\ne-17\) (sai)
Vậy không có số tự nhiên n nào thõa mãn (4+n).(7+n)=11
(4 +n).(7+n)=11
n.(4+7)=11
n.11=11
suy ra n=1
số cần tìm là 1