K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2019

Câu 1. Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? Lá của một sô loại cây xương rồng biến thành gai có ý nghĩa gì ?Trả lời: Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.Tuy nhiên, một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng. Lá một số loại cây như xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn. khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước.Câu 2. Có những loại lá biến dạng phổ biến nào ? Chức năng của mỗi loại là gì ?Trả lời: * Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

HỌC TỐT !

30 tháng 12 2019

cám ơn bạn nhiều

ngoài lề 1 chút ai biết chỉ mìnhlưu ý : nếu câu nào có thể tìm trong sách bạn hãy chỉ mình ở trang nào để mình tìm nhéc1 : thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm có mấy phần ? nêu chức năng của từng phầnc2 : tế bào ở bộ phân nào có khả năng phân chiac3: củ gừng,củ nghệ do bộ phận nào phát triển thànhc4 : so sánh sự khác nhau giữ rễ cọc và rễ chùmc5 : so sánh sự khác nhau...
Đọc tiếp

ngoài lề 1 chút ai biết chỉ mình

lưu ý : nếu câu nào có thể tìm trong sách bạn hãy chỉ mình ở trang nào để mình tìm nhé

c1 : thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm có mấy phần ? nêu chức năng của từng phần

c2 : tế bào ở bộ phân nào có khả năng phân chia

c3: củ gừng,củ nghệ do bộ phận nào phát triển thành

c4 : so sánh sự khác nhau giữ rễ cọc và rễ chùm

c5 : so sánh sự khác nhau giữa lá đơn và lá kép

c6 : nêu các cách mọc của lá

c7 : hoa đực là hoa có những bộ phận nào ? hoa cái là hoa có những bộ phận nào

c8 : thế nào gọi là hoa đơn tính ? thế nào gọi là hoa lưỡng tính

c9 : cây tầm gửi thuộc loại biến dạng nào

c10 : mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí CO2 ( cacbonic) trong quá trình chế tạo tinh bột? viết sơ đồ quang hợp

1
16 tháng 5 2018

câu 1 

trả lời : 

  • Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
  • Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
  • Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
23 tháng 10 2019

trong sgk sinh học 6 có mà bạn

23 tháng 10 2019

có các câu mình đang cần các bạn ạ!

tìm trong sgk ko có

5 tháng 12 2019

Miền sinh trưởng có chức năng dẫn truyền.

Các cây có rễ cọc: cây đa, cây bàng, cây dừa,...

Các cây có rễ chùm: lúa, ngô, khoai tây, các cây hoa, cỏ, mía,...

"Rễ cây mọc trong nước khác rễ cây mọc trong đất như thế nào?" thì mình ko biết nhé.

Trong phiến lá, gân lá vận chuyển các chất.

Trong phiến lá, lục lạp có nhiều ở tế bào thịt lá mặt trên.

Phần thịt lá có 2 chức năng:

- Tế bào thịt lá mặt trên: thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.

- Tế bào thịt lá mặt dưới: chứa và trao đổi khí.

Đã hiểu chưa nhỉ? Chúc bạn học tốt nhé!

C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.C9: Các miền của...
Đọc tiếp

C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.

C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.

C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?

C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?

C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.

C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.

C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?

C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.

C9: Các miền của rễ, chức năng của mỗi miền.

C10: Nêu cấu tạo miền hút của rễ.

C11: Trình bày sự hút nước và muối khoáng của rễ.

C12: Trình bày thí nghiệm chứng tỏ nước và muối khoáng cần thiết cho cây.

C13: Kể tên các loại rễ biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C14: Nêu cấu tạo ngoài của thân cây.

C15: Thân dài ra do đâu?

C16: Vì sao phải bấm ngọn hoặc tỉa cành?

C17: So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ.

C18: Thân to ra do đâu?

C19: Dác, ròng là gì?

C20: Nêu chức năng của mạch gỗ, mạch rây

C21: Kể tên các loại thân biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C22: Nêu đặc điểm bên ngoài của lá.

C23: Nêu cấu tạo trong của phiến lá.

C24: Trình bày sơ đồ hô hấp, quang hợp.

C25: Thiết kế thí nghiệm chứng tỏ cây hô hấp, quang hợp.

C26: Phần lớn nước vào cây đi đâu?

C27: Nêu các loại lá biến dạng, đặc điểm, chức năng.

Trả lời các câu hỏi giúp mk nhé!!

Ai nhanh mk tick!! mơm nhìu  >_<

0

Các bộ phận chính của hoa : Cuống hoa, đế hoa, đài (tràng) hoa, nhị, nhụy .

Chức năng : - Cuống hoa : Giúp hoa gắn vào thân hoặc cành

                        - Đế hoa : Nâng đỡ hoa

                        - Đài (tràng) : Làm thành bao hoa, bảo vệ nhị & nhụy bên trong

                        - Nhụy : Có bầu nhụy chứa nõn mang tế bào sinh dục cái thực hiện chứa năng sinh sản

                        - Nhị : Có bao phấn chứa nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực thực hiện chức năng sinh sản

            *- Nhị và nhụy là hai bộ phận quan trọng nhất vì nó thực hiện chức năng sinh sản.

Bạn t.i.c.k cho mik nhé:))

                        

                        

5 tháng 12 2019

Những loại rễ biến dạng và chức năng:

  • Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
  • Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
  • Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
  • Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Một số loại thân biến dạng và chức năng:

  • Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất  dự trữ 
  • Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ
  • thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước