Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tất cả các bazơ đều tác dụng với axit HCl:
Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + 2H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
b) Chỉ có Cu(OH)2 là bazơ không tan nên bị nhiệt phân hủy:
Cu(OH)2 CuO + H2O
c) Những bazơ tác dụng với CO2 là NaOH và Ba(OH)2.
NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
d) Những bazơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh là NaOH và Ba(OH)2.
a)Cu(OH)2,KOH,Fe(OH)3,NaOH,Al(OH)3,Mg(OH)2,Ba(OH)2,
Zn(OH)2
b) Cu(OH)2, Fe(OH)3,Al(OH)3,Mg(OH)2, Ba(OH)2, Zn(OH)2
c) KOH, NaOH, Ba(OH)2
d) KOH, NaOH, Ba(OH)2
e) Cu(OH)2,KOH ,NaOH,Mg(OH)2,Ba(OH)2
a,NaOH,KOH,Ca(OH)2,Ba(OH)2
b,tác dụng được tất .
c,NaOH,KOH,Ca(OH)2,Ba(OH)2
d,Ca(OH)2,Ba(OH)2,Cu(OH)2,Mg(OH)2
e,Cu(OH)2,Mg(OH)2,Zn(OH)2
a) PTHH: Na2O + H20 -> 2NaOH
số mol Na20 = 0,25 (mol)
=> số mol NaOH = 0,5 mol.
Nôngd độ mol NaOH = 0,5 / 0,5 = 1 M
b) PTHH: H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
số mol H2SO4 = 1/2 số mol NaOH = 0,25 mol
C% H2SO4 = mH2SO4 / m ddH2SO4 . 100%
=> m ddH2SO4= 122,5 g
D=m/V => V= 107,5 ml
a) phân loại :
* oxit axit :
+ CO : cacbon monooxit
+ CO2 : cacbon đioxit ( cacbonic)
+ N2O5: đinito pentaoxit
+NO2: nito đioxit
+ SO3: lưu huỳnh trioxit
+ P2O5: điphotpho pentaoxit
* oxit bazo ::
+ FeO : sắt (II) oxit
+BaO : bari oxit
+Al2O3: nhôm oxit
+ Fe3O4: oxit sắt từ
b) những chất phản ứng được với nước là
+ CO2
pt : CO2 + H2O -> H2CO3
+N2O5
Pt : N2O5 + H2O -> 2HNO3
+ NO2
pt: NO2 + H2O -> HNO3
+ SO3
Pt : SO3 + H2O -> H2SO4
+ P2O5
pt : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
+ BaO
pt : BaO + H2O -> Ba(OH)2
a) Tất cả các bazơ đều tác dụng với axit HCl:
Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + 2H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
b) Chỉ có Cu(OH)2 là bazơ không tan nên bị nhiệt phân hủy:
Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O
c) Những bazơ tác dụng với CO2 là NaOH và Ba(OH)2.
NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
d) Những bazơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh là NaOH và Ba(OH)2.
câu a, tất cả các bazơ đều tác dụng với axit clohiđric
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl->CuCl_2+2H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl->BaCl_2+2H_2O\)
\(NaOH+HCl->NaCl+H_2O\)
câu b, bị nhiệt phân hủy chỉ gồm các Bazơ không tan
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
câu c, tác dụng với \(CO_{_{ }2}\) chỉ gồm các kiềm
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
câu d, đổi màu quý tím thành xanh là tính chất riêng của kiếm : Ba ( OH )\(_2\) và NaOH