K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2021

Em hãy giải thích cơ sở của biện pháp bảo quản thực phẩm nói trên:

Sấy khô là biện pháp làm giảm tối đa lượng nước có trong thực phẩm để ngăn chặn hoạt động của các loại vi khuẩn làm hỏng thức ăn.

Đây là một trong những cách bảo quản dễ thực hiện và rất tiện lợi có từ lâu đời. Với phương pháp sấy khô, chúng ta có thể dự trữ được nhiều loại thực phẩm khác nhau từ rau củ, trái cây, sữa,… cho đến thịt cá. Ngoài ra, trái cây tươi như táo, lê, nho, chuối, mít, xoài… được sấy khô còn tạo ra một loại thực phẩm rất thơm ngon và được nhiều người ưa thích, sử dụng làm món ăn vặt, cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể.

Nêu các biện pháp bảo quản thực phẩm khác mà em biết:

Sấy khô Muối chua.Đóng hộp. Đông lạnh. Hun khói. Hút khí chân không.
10 tháng 5 2016

* Vai trò :

- Tham gia phân hủy xác động - thực vật → Tăng lượng mùn cho đất .

- Vi khuẩn góp phần tạo thành than đá hoặc dầu lửa,

- Cố định dạm cho cây họ Đậu.

- Vi khuẩn làm nên men thực phẩm tươi sống.

- Vai trò trong công nghệ sinh học .

* Bảo quản thực phẩm bằng biện pháp đông lạnh là vì : Khi đã được ướp lạnh , vi khuẩn không thể xâm nhập để làm hỏng thức ăn.

10 tháng 5 2016

Vài trò của vi khuẩn :

*Vi khuẩn có ích :

- Trong tự nhiên :

+ Phân hủy hoàn toàn xác động, thực vật thành chất mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây.

+ Phây hủy không hoàn toàn chất hữu cơ tạo thành than đá hoặc dầu lửa

-Trong đời sống :

+ Nông nghiệp : Vi khuẩn cố định đạm cho rễ cây họ đậu

+ Lên men thực phẩm : muối dưa cà, làm sữa chua, ...

- Có vai trò trong công nghệ sinh học : tổng hợp prôteein, vitamin, sản xuất bột ngọt, ...

*Vi khuẩn có hại :

- Kí sinh trong cơ thể người và động vật gây bệnh

- Vi khuẩn hoại sinh gây ôi thiu làm hỏng thức ăn

- Phân hủy rác rưởi, xác động, thực vật nên gây mùi hôi thối, làm ô nhiễm môi trường 

 Để bảo quản thực phẩm người ta thường dùng biện pháp đông lạnh vì vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt khi ở nhệt độ thấp, tránh gây hỏng thực phẩm.

15 tháng 3 2022

1/ Sấy khô
Sấy khô là biện pháp làm giảm tối đa lượng nước có trong thực phẩm để ngăn chặn hoạt động của các loại vi khuẩn làm hỏng thức ăn.

Đây là một trong những cách bảo quản dễ thực hiện và rất tiện lợi có từ lâu đời. Với phương pháp sấy khô, chúng ta có thể dự trữ được nhiều loại thực phẩm khác nhau từ rau củ, trái cây, sữa,… cho đến thịt cá. Ngoài ra, trái cây tươi như táo, lê, nho, chuối, mít, xoài… được sấy khô còn tạo ra một loại thực phẩm rất thơm ngon và được nhiều người ưa thích, sử dụng làm món ăn vặt, cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể.

Ưu điểm: tiết kiệm không gian dự trữ, thời gian bảo quản được lâu, có thể áp dụng với nhiều loại thực phẩm khác nhau, chi phí thấp, hàm lượng chất dinh dưỡng được giữ lại tương đối cao, không tốn nhiều công sức chuẩn bị và thích hợp cho việc dự trữ trong các trường hợp cần thiết.

Hạn chế: nhiều vitamin quan trọng bị mất đi do tác dụng của nhiệt độ cao cộng với thời gian dữ trự kéo dài.

2/ Đông lạnh
Ngày nay, phương pháp đông lạnh thực phẩm được sử dụng rất phổ biến nhờ có các thiết bị  đông lạnh tiện lợi. Nhiệt độ thấp khi bảo quản đông lạnh khiến cho các loại vi khuẩn, vi sinh vật làm hỏng thức ăn không thể phát triển và hoạt động, từ đó làm chậm quá trình hư hỏng thức ăn.

Ưu điểm: có thể bảo quản các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật, thủy hải sản trong một thời gian dài mà vẫn giữ được hương vị vốn có của nó. Bởi phương pháp này chỉ làm ngưng mọi tác động xấu đến thực phẩm.

Hạn chế: cần phải tuân theo những điều kiện bảo quản lạnh phù hợp (như nhiệt độ, bảo quản riêng biệt từng loại) và những phương pháp rã đông khoa học để không làm mất hết giá trị dinh dưỡng của thực phẩm. Khi kết thúc việc bảo quản, phải sử dụng ngay chứ không được để thực phẩm đông lạnh tiếp xúc lâu ở nhiệt độ thường sẽ rất nhanh hỏng.

3. Muối chua
Muối chua cũng là cách bảo quản thực phẩm có từ lâu đời, được sử dụng rộng rãi và dễ dàng. Muối chua sẽ chuyển hóa đường thành acid lac, một loại acid rất có lợi cho hệ tiêu hóa.

Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, tạo nên những sản phẩm độc đáo, có vị đặc trưng.

Hạn chế: Phương pháp này có thể bảo quản một số loại rau củ nhưng thời gian bảo quản không dài như hai phương pháp trên. Nếu để quá lâu sẽ khiến cho thực phẩm quá chua và không tốt cho dạ dày khi ăn nhiều. Ngoài ra, các loại thực phẩm này sẽ không có lợi cho sức khỏe nếu ăn nhiều và ăn trong thời gian dài bởi chúng có hàm lượng đường, muối cao.

15 tháng 3 2022

Bảo quản thực phẩm trong hộp thủy tinh rồi đóng nắp kĩ rồi hãy để vào tủ lạnh.

Đông lạnh.

Sấy khô.

làm chua

bạn nhé

Tham khảo:

Tên lương thực – thực phẩmTính chấtCách sử dụngCách bảo quản
Thịt bòTươi sốngNấu chínTrong tủ lạnh hoặc sấy khô
Giá đỗTươi sốngĂn sống hoặc nấu chínTủ lạnh
Đậu xanhĐồ khôNấu chínSấy khô
TômTươi sốngNấu chínTrong tủ lạnh
9 tháng 2 2022

trl thế này sao ko lên gp

Câu 33. Hiện nay có mấy cách để gọi tên sinh vật?A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 34. Thực phẩm nào sau đây chủ yếu được bảo quản bằng biện pháp đông lạnh:A. Trứng gà. B. Thịt lợn tươi. C. Đỗ lạc. D. Củ khoai.Câu 35. Nhiệm vụ của phân loại thế giới sống làA. Tìm ra những đặc điểm của giới sinh vật.B. Phát hiện những sinh vật mới.C. Đưa ra những tiêu chuẩn phân loại với trật tự nhất định.D. Phát hiện,...
Đọc tiếp

Câu 33. Hiện nay có mấy cách để gọi tên sinh vật?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 34. Thực phẩm nào sau đây chủ yếu được bảo quản bằng biện pháp đông lạnh:

A. Trứng gà. B. Thịt lợn tươi. C. Đỗ lạc. D. Củ khoai.

Câu 35. Nhiệm vụ của phân loại thế giới sống là

A. Tìm ra những đặc điểm của giới sinh vật.

B. Phát hiện những sinh vật mới.

C. Đưa ra những tiêu chuẩn phân loại với trật tự nhất định.

D. Phát hiện, mô tả, đặt tên và sắp xếp sinh vật.

Câu 36. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A. Khởi sinh.

B. Nguyên sinh.

C. Nấm.

D. Thực vật.

Câu 37. Cách gọi “cá quả” là cách gọi tên theo

A. Tên khoa học.

B. Tên địa phương.

C. Tên giống.

D. Cách tra theo danh mục.

Câu 38. Tên khoa học của cây lúa là Oryza sativa (Linnaeus). Vậy tên loài là

A. Oryza.

B. sativa.

C. Linnaeus.

D. Oryza sativa

Câu 39 . Theo Whittaker phân loại thì có bao nhiêu giới sinh vật?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 40. Một tế bào trứng tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu ?

A. 32

B. 4

C. 8

D. 16

Câu 41. Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi ba thành phần chính là

A. Màng sinh chất, tế bào chất vùng nhân

B. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan

C. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân

D. Nhân phân hóa, các bào quan, màng sinh chất

Câu 42. Đặc điểm có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật

A. Trong tế bào có nhiều loại bào quan

B. Có thành tế bào bằng chất xenlulose

C. Nhân có màng bao bọc

D. Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào

Câu 43: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?

A. Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.

B. Làm theo các thí nghiệm xem trên internet.

C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chất.

D. Rửa sạch tay sau khi làm thí nghiệm.

Câu 44: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?

A. Kính có độ.

B. Kính lúp.

C. Kính hiển vi.

D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.

Câu 45: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài?

A. Thước dây

B. Thước mét

C. Thước kẹp

D. Compa

Câu 46: Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo:

A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.

B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.

C. Thước đo nào cũng được.

D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần.

Câu 47: Dùng dụng cụ nào để đo khối lượng?

A. Thước.

B. Đồng hồ.

C. Cân.

D. lực kế.

Câu 48. Sự sôi là:

A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng.

B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

C. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

Câu 49. Oxygen có tính chất nào sau đây?

A. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, không duy trì sự cháy.

B. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, duy trì sự cháy và sự sống.

C. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan trong nước, duy trì sự cháy và sự sống.

D. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, duy trì sự cháy và sự sống

Câu 50. Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?

A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.

B. Ngửi mùi của 2 khí đó.

C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.

D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.

Câu 51. Vi khuẩn thuộc Giới nào sau đây

A. Giới Thực vật.

B. Giới Nguyên sinh.

C. Giới Khởi sinh.

D. Giới Động vật.

Câu 52: Chất có vai trò dự trữ, cung cấp năng lượng cho cơ thể và các hoạt động sống của cơ thể là:

A. Chất đạm

B. Chất béo

C. Chất tinh bột

D. Vitamin

Câu 53: Tập hợp các cơ quan hoạt động như một thể thống nhất, hoàn thành một chức năng nhất định gọi là:

A. Cơ thể

B. Hệ cơ quan

C. Cơ quan

D. Mô

Câu 54. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?

A. Không có hiện tượng B. Tàn đỏ từ từ tắt C. Tàn đỏ tắt ngay D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa

Câu 55. Phương pháp nào được dùng để tách riêng dầu hỏa ra khỏi nước?

A. Chiết.

B. Cô cạn.

C. Dùng nam châm.

D. Lọc.

6

dài thế;-;

21 tháng 12 2021

Câu 33: D

Câu 34: B

1/ Sấy khô

2/ Đông lạnh

3. Muối chua

HT

5 tháng 6 2017

Đáp án D
Để bảo quản thực phẩm trước sự tấn công của vi khuẩn hoại sinh, chúng ta có thể áp dụng phương pháp: ướp lạnh, sấy khô, ướp muối

29 tháng 6 2019

Đáp án: A

vi khuẩn hoại sinh gặp điều kiện thuận lợi như nhiệt độ, độ ẩm, chất dinh dưỡng… sẽ sinh sôi rất nhanh gây hỏng thức ăn…vậy nên để bảo quản cần phải ướp lanh, phơi khô hoặc ướp muối – SGK 163

6 tháng 7 2019

Đáp án: A

vi khuẩn hoại sinh gặp điều kiện thuận lợi như nhiệt độ, độ ẩm, chất dinh dưỡng… sẽ sinh sôi rất nhanh gây hỏng thức ăn…vậy nên để bảo quản cần phải ướp lanh, phơi khô hoặc ướp muối – SGK 163