Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì mỗi bình có 2 vòi có toc độ chảy giống nhau, 1 vòi chảy 36 phút thì cạn nước, lúc bắt đầu mở vòi là 12h, mở bất kì vòi nào và mở bao nhiêu vòi cũng được, đẻ biết chính xác khi nào là 12h27' ta làm như sau
Lúc đầu mở 2 vòi ở bình 1 và 1vòi ở bình 2 (cùng lúc)
Khi bình 1 cạn tì hết 36:2=18(phút) lúc đó bình 2 còn \(\frac{1}{2}\)bình
\(\Rightarrow\)mở thêm 1 vòi ở bình 2 nên khi bình 2 cạn thì hết 18:2=9(phút)
Vậy ngay khi bình 2 hết thì vừa đúng chính xác 12h27'
Gọi dung tích bể là x.
Năng suất vòi 1 là x (lít/h), năng suất vòi 2 là x/1,5=2x/3 (lít/h)
Sau 45' (tức 3/4h) vòi 1 chảy được: x.3/4=3x/4 (lít nước)
vòi 2 chảy được: 2x/3.3/4=x/2 (lít nước)
Khi cả 2 vòi chảy cùng lúc trong 3/4 h thì lượng nước còn lại trong bể = lượng nước vòi 1 chảy vào trừ đi lượng nước vòi 2 chảy ra. Ta có phương trình (nói đơn giản là biểu thức):
3x/4-x/2=1000
<=> x/4=1000 <=> x=4000 (lít)
Vậy dung tích của bể là 4000 lít hay 4m khối.
2.
Gọi Năng suất vòi 1 là 2x (lít/h), năng suất vòi 2 là x (lít/h)
Cả 2 vòi chảy trog 40' (2/3 h) thì đầy bể => Dung tích của bể là: (2x +x).2/3=2x
trong 2/3h, Thời gian vòi 1 chảy < thời gian vòi 2 chảy là 2h20' (7/3h)
đổi 4 giờ 30 phút=9/2 giờ 6 giờ 45 phút=27/4 giờ 1 giờ vòi 1 chảy được là: 1:9/2=2/9(bể) 1 giờ vòi 2 chảy được là: 1:27/4=4/27(bể) 1 giờ 2 vòi chảy được là: 4/27+2/9=10/27(bể) thời gian để 2 vòi chảy đầy bể là: 1:10/27=27/10(giờ) lượng nước nếu vòi 1 chảy trong 27/10 giờ là: 27/10.2/9=3/5(bể) lượng nước cần chảy thêm là: 1-3/5=2/5(bể) sau khi mở vòi 2 thì đầy bể nước sau: 2/5:4/27=27/10(giờ)
Gọi x là tỷ lệ chảy của vòi thứ hai (tức là vòi thứ hai chảy theo phần bể trong 1 giờ), y là tỷ lệ chảy của vòi thứ hai (tức là vòi hai trận được y phần bể trong 1 giờ) .
Theo đề bài, vòi thứ nhất nổi đầy trong 10 giờ, nghĩa là vòi thứ nhất đang nổi 10 lần. Tương tự, vòi thứ hai chảy tràn sau 15 giờ, nghĩa là vòi thứ hai chảy ra sau 15 năm tràn.
Ta có hệ thống sau:
10x = 1 (đầy đủ thứ nhất sau 10 giờ)
15y = 1 (vòi thứ hai hỗn hợp sau 15 giờ)
This method system, ta has:
x = 1/10
y = 1/15
Vì vậy, vòi thứ nhất chảy được 1/10 phần bể trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được 1/15 phần bể trong 1 giờ.
Để tìm vòi nào chảy nhiều hơn trong 1 giờ, ta so sánh tỷ lệ chảy của hai vòi:
x > y
1/10 > 1/15
Vì vậy, vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ hai trong 1 giờ.
Để tính tỷ lệ chảy nhiều hơn bao nhiêu phần, ta tính hiệu của hai tỷ lệ chảy:
1/10 - 1/15 = 1/30
Vì vậy, vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ hai 1/30 phần bể trong 1 giờ.
Nếu mở cả hai vòi cùng lúc, tỷ lệ chảy của cả hai vòi được cộng lại:
x + y = 1/10 + 1/15 = 3/30 + 2/30 = 5/30 = 1/6
Vì vậy, nếu mở cả hai vòi cùng lúc, bể sẽ đầy sau 6 giờ.
...
a) Không có số nguyên dương K nào khi chia cho 1993 có số dư là 0001 vì khi đó số hàng chục nghìn nhỏ nhất là 1 và số dư là 10001 > số chia = 1993.
Có vô số số nguyên dương K chia hết cho 1993 được thương có chữ số tận cùng là 0001.
Bạn nói rõ các chữ số 0001 là của số dư; thương hay số K? được không.
b) Vòi 1 chảy 1 giờ được: \(\frac{1}{4\frac{1}{2}}=\frac{1}{\frac{9}{2}}=\frac{2}{9}\) bể.
Vòi 2 chảy 1 giờ được: \(\frac{1}{6\frac{3}{4}}=\frac{1}{\frac{27}{4}}=\frac{4}{27}\)bể.
Cả 2 vòi chảy 1 giờ được: \(\frac{2}{9}+\frac{4}{27}=\frac{10}{27}\)bể.
Thời gian cả 2 vòi cùng chảy để đầy bể là: \(\frac{1}{\frac{10}{27}}=\frac{27}{10}\)(giờ).
Theo để bài thì thời gian vòi 1 chảy là: \(\frac{27}{10}\)(giờ) và được: \(\frac{2}{9}\cdot\frac{27}{10}=\frac{3}{5}\)bể.
Lượng bể trống còn: \(1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\)bể.
Thời gian cả 2 vòi cùng chảy để được 2/5 bể là: \(\frac{2}{5}:\frac{10}{27}=\frac{2}{5}\cdot\frac{27}{10}=\frac{27}{25}\)giờ.
Vậy, thời gian chảy của vòi 1 từ lúc ban đầu là: \(\frac{27}{10}+\frac{27}{25}=27\cdot\left(\frac{5+2}{50}\right)=\frac{27\cdot7}{50}\)giờ \(=\frac{27\cdot7}{50}\cdot60=226,8\)phút.
Đ/S: 226,8 phút.