Có một số nhận xét về cacbohidrat như sau:

(1) Saccaroz...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2018

Đáp án : A

Các nhận xét đúng là : (1)

(2) Sai vì saccarozo không phản ứng tráng bạc

(3) Sai vì Tinh bột và xenlulozo không có cùng khối lượng mol phân tử

(4) Sai vì Xenlulozo cấu tạo bởi nhiều gốc b-glucozo

(5) Sai vì thủy phân tinh bột trong môi trường axit tạo glucozo

23 tháng 7 2019

Chọn đáp án D

(1). Đúng. Theo SGK lớp 12.

(2). Sai. Saccarozo không có phản ứng tráng bạc. Chú ý với fructozo cũng không có phản ứng tráng bạc tuy nhiên trong môi trường NH3 nó chuyển thành glucozo nên có phản ứng tráng bạc.

(3). Sai. Chú ý hệ số n của tinh bột và xenlulozo rất khác nhau.

(4). Sai. Phân tử xenlulozo được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozo

(5). Sai. Sinh ra glucozo

30 tháng 4 2019

Đáp án B.

2.

(1) (4)

19 tháng 10 2018

Các ý đúng là 1 và 4

=> Đáp án D

13 tháng 2 2017

Đáp án : C

(1) Amilozo và amilopectin đều có cấu trúc mạch C phân nhánh

Sai. Amilozo không phân  nhánh

(2) Xenlulozo và tinh bột là 2 đồng phân cấu tạo

Sai. Vì chúng không cùng khối lượng phân tử

(3) Fructozo và Saccarozo đều có phản ứng tráng bạc

Sai. Saccarozo không có phản ứng

(4) Glucozo và Saccarozo đều làm mất màu nước brom

Sai. Saccarozo không có phản ứng

(5) Glucozo và Fructozo đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng

Đúng

(6) Este chỉ được tạo ra khi có axit cacboxylic tác dụng với ancol

Đúng

(7) Phản ứng thủy phân este luôn là phản ứng 1 chiều

Sai. Nếu thủy phân trong môi trường H+ thì là phản ứng 2 chiều

(8) Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic

Sai. Phải là axit béo mới có thể tạo chất béo

(9) Xà phòng là muối của natri hoặc kali với axit béo

Đúng

10 tháng 1 2017

Đáp án A

(a). Glucozo và saccarozo đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước Đúng

(b). Tinh bột và xenlulozo đều là polisaccarit Đúng

(c). Trong dung dịch, glucozo và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam Đúng

(d). Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozo trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất Sai

(e). khi đun nóng glucozo (hoặc fructozo) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag Đúng

(g). Glucozo và saccarozo đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol Sai

phương trình dạng toán tử :  \(\widehat{H}\)\(\Psi\) = E\(\Psi\)

Toán tử Laplace: \(\bigtriangledown\)2 = \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)

thay vào từng bài cụ thể ta có :

a.sin(x+y+z)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))sin(x+y+z)

                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)sin(x+y+z)

                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)cos(x+y+z)

                = -3.sin(x+y+z)

\(\Rightarrow\) sin(x+y+z) là hàm riêng. với trị riêng bằng -3.

b.cos(xy+yz+zx)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))cos(xy+yz+zx)

                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)cos(xy+yz+zx) +\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)cos(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)cos(xy+yz+zx)

                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)(y+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)(x+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)(y+x).-sin(xy+yz+zx)

                =- ((y+z)2cos(xy+yz+zx) + (x+z)2cos(xy+yz+zx) + (y+x)2cos(xy+yz+zx))

                =-((y+z)2+ (x+z)2 + (x+z)2).cos(xy+yz+zx)

\(\Rightarrow\) cos(xy+yz+zx) không là hàm riêng của toán tử laplace.

c.exp(x2+y2+z2)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = (\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))exp(x2+y2+z2)
                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)exp(x2+y2+z2) +\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)exp(x2+y2+z2)
                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)2x.exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial}{\partial y}\)2y.exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial}{\partial z}\)2z.exp(x2+y2+z2)
                =2.exp(x2+y2+z2) +4x2.exp(x2+y2+z2)+2.exp(x2+y2+z2) +4y2.exp(x2+y2+z2)+2.exp(x2+y2+z2) +4z2.exp(x2+y2+z2)
                =(6+4x2+4y2+4z2).exp(x2+y2+z2)
\(\Rightarrow\)exp(x2+y2+z2không là hàm riêng của hàm laplace.
d.ln(xyz)
\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = (\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))ln(xyz)
                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)ln(xyz)+\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)ln(xyz)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)ln(x+y+z)
                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)yz.\(\frac{1}{xyz}\)\(\frac{\partial}{\partial y}\)xz.\(\frac{1}{xyz}\) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)xy.\(\frac{1}{xyz}\)
                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)\(\frac{1}{x}\) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)\(\frac{1}{y}\)+\(\frac{\partial}{\partial z}\)\(\frac{1}{z}\)
                = - \(\frac{1}{x^2}\)\(\frac{1}{y^2}\)\(\frac{1}{z^2}\)
\(\Rightarrow\) ln(xyz) không là hàm riêng của hàm laplace.
 
 
14 tháng 1 2015

đáp án D

26 tháng 1 2015

Câu trả lời của bạn Vũ Thị Ngọc Chinh câu a và câu b tớ thấy đúng rồi, ccâu c ý tính năng lượng của photon ứng với vạch giới hạn của dãy paschen tớ tính thế này: 

Khi chuyển từ mức năng lượng cao \(E_{n'}\)về mức năng lượng thấp hơn  \(E_n\)năng lượng của e giảm đi một lượng đứng bằng năng lượng cảu một photon nên trong trương hợp này đối vs nguyên tử H thì nang lượng photon ứng với vạch giới hạn của dãy paschen là:

                                         \(\Delta E=E_{n'}-E_n=\left(0-\left(-13,6.\frac{1}{n^2}\right)\right)=13,6.\frac{1}{3^2}=1.51\left(eV\right)\)

Không biết đúng không có gì sai góp ý nhé!!

a. pt S ở trạng thái dừng:

           \(\bigtriangledown\)2\(\Psi\)+\(\frac{8m\pi^2}{h^2}\)(E-U)\(\Psi\)=0

đối với Hidro và các ion giống nó, thế năng tương tác hút giữa e và hạt nhân:

            U=-\(\frac{Z^2_e}{r}\)

\(\rightarrow\)pt Schrodinger của nguyên tử Hidro và các ion giống nó:

            \(\bigtriangledown\)2\(\Psi\)+\(\frac{8m\pi^2}{h^2}\)(E+\(\frac{Z^2_e}{r}\))=0

b.Số sóng : \(\widetilde{\nu}\)=\(\frac{1}{\lambda}\)=\(\frac{1}{4861,3.10^{-10}}\)

ta có :  \(\widetilde{\nu}\)=Rh.(\(\frac{1}{n^2}\)-\(\frac{1}{n'^2}\)

  \(\rightarrow\)Hằng số Rydberg:

           Rh=\(\frac{\widetilde{v}}{\frac{1}{n^2}-\frac{1}{n'^2}}\)=\(\frac{1}{\lambda.\left(\frac{1}{n^2}-\frac{1}{n'^2}\right)}\)

  vạch màu lam:n=3 ; n'=4

           Rh=\(\frac{1}{4861,3.10^{-10}.\left(\frac{1}{2^2}-\frac{1}{4^2}\right)}\)=10971.10 m-1=109710 cm-1.

c.Dãy Paschen :vạch phổ đầu tiên n=3 ; vạch phổ giới hạn n'=\(\infty\)

Số sóng : \(\widetilde{\nu}\)= Rh.(\(\frac{1}{n^2}\)-\(\frac{1}{n'^2}\))

              =109710.(\(\frac{1}{3^2}\)-\(\frac{1}{\infty^2}\))=12190 cm-1.

Năng lượng của photon ứng với vạch giới hạn của dãy Paschen:

                  En=-13,6.\(\frac{1}{n^2}\)=-13,6.\(\frac{1}{\infty}\)=0.

12 tháng 1 2015

a) Ta có: \(\Delta\)P=m.\(\Delta\)v= 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)

AD nguyên lý bất định Heisenberg: \(\Delta\)x.\(\Delta\)Px\(\ge\)\(\frac{h}{2.\Pi}\) với \(\frac{h}{2.\Pi}\)= 1,054.10-34

Suy ra: \(\Delta\)\(\ge\)\(\frac{1,054.10^{-34}}{1,82.10^{-24}}\)= 5,79.10-11 m

b) \(\Delta\)\(\ge\)\(\frac{1,054.10^{-34}}{10^{-5}}\)= 1,054.10-29 (kg.m/s)

Suy ra:\(\Delta\)vx = 1,054.10-27 (m/s)

12 tháng 1 2015

AD nguyên lý bất định Heisenberg: Δx.ΔPx  h/(4.Π) với h=6,625.10-34

a)Ta có: ΔP=m.Δv= 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)

=> Δ 6,625.10-34/(4.1,82.10-24)= 2,8967.10-11  (m)

b) ΔPx = m. Δvx  h/(4.Π.Δx )    

=> m. Δvx   6,625.10-34/(4.10-5) = 5,272.10-30

=> Δvx  5,272.10-30/0,01 = 5,272.10-28 (m/s)

 

Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau: (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân. (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bac. (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β -  glucozơ (5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit...
Đọc tiếp

Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:

(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân.

(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bac.

(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.

(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β -  glucozơ

(5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ

(6) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

(7) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

(8) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.

(9) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.

(10) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.

Số phát biểu đúng là

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

1
2 tháng 11 2017

Đáp án B

Phát biểu (2) sai vì saccarozơ không có khả năng tham gia phản ứng tráng bac.

Phát biểu (3) sai vì tinh bột và xenlulozơ chỉ có cùng dạng công thức chung chứ không phải cùng CTPT vì n khác nhau.

Phát biểu (5) sai vì thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra glucozơ

Phát biểu (9) sai vì thủy phân saccarozơ tạo ra cả glucozo và fructozo