Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Trường hợp 1 ( mắc song song )
\(\Rightarrow U=U_1=U_2=3V\)
* Trường hợp 2 ( mắc nối tiếp )
\(\Rightarrow U=U_1+U_2=1,5+1,5=3V\)
em phải cho chị biết số vôn của mỗi bóng đèn. nha bé!
nếu theo như đề trên thì em chỉ có thể mắc nối thiếp vào ba nguồn thôi.....nếu mà em cho chị biết số vôn mỗi đèn thì cách giải sẽ khác
a) Người nghệ sĩ làm như vậy để dây đàn căng hơn hoặc chùng xuống.
+ Dây đàn căng, kéo dây đàn thì dây đàn dao động nhanh
=> Tần số dao động lớn
=> Âm phát ra cao.
+ Dây đàn chùng, kéo dây đàn thì dây đàn dao động chậm
=> Tần số dao động nhỏ
=> Âm phát ra thấp.
b)
- Cách 1: Mắc 2 đèn song song với nhau và mắc vào nguồn điện 6V :
\(U=U_1=U_2=6V\)
- Cách 2: Mắc 2 đèn nối tiếp với nhau và mắc vào nguồn điện 12V :
\(U=U_1+U_2=12V\)
a,Vì đàn bầu chỉ có một dây. Khi biểu diễn nghệ sĩ dùng tay để thay đổi độ căng của dây đàn nên tần số của dây đàn thay đổi, âm phát ra sẽ thay đổi
Để mỗi đèn đều sáng bình thường thì phải mắc hai bóng đèn nối tiếp và mắc vào hai cực của nguồn ⇒ Đáp án C
có thể mắc song song hai bóng đèn này rồi mắc thành mạch điện kín với nguồn điện 6V ( vì trong đoạn mạch mắc song song thì hĐT ở các đầu bóng đèn bằng HĐT trong đoạn mạch chính)
a) A + - + - < > > ^ K
b) vì các đèn mắc nối tiếp nên
\(I=I_1=I_2=0,4A\)
vậy \(I_2=0,4A\)
c) vì các đèn mắc nối tiếp nên
\(U=U_1+U_2\)
\(=>U_1=U-U_2=18-6=12V\)
có thể mắc song song hai bóng đèn này rồi mắc thành mạch điện kín với nguồn điện 6V ( vì trong đoạn mạch mắc song song thì hĐT ở các đầu bóng đèn bằng HĐT trong đoạn mạch chính)
a) A + - + - K >
b) vì các đèn mắc nối tiếp nên
\(I=I_1=I_2=0,4A\)
vậy \(I_2=0,4A\)
c) vì các đèn mắc nối tiếp nên
\(U=U_1+U_2\)
\(=>U_1=U-U_2=18-6=12V\)
Mắc song song
Khi đó cường độ dòng điện chạy qua bóng sẽ là \(I=I_1+I_2=3V\)
Mắc nối tiếp
Khi đó \(\Leftrightarrow I=I_1=I_2\)