Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số học sinh khối 7 là x (hs)
=> số học sinh khối 8 là 3x (hs)
=> số học sinh khối 9 là 3x : \(\frac{4}{5}\) = \(\frac{15}{4}\)x (hs)
Tổng khối đất 3 khối đào được là: 1,2x + 1,4.3x + 1,6. \(\frac{15}{4}\).x = 11,4. x (m3)
Theo đề bài: 11,4 .x = 912 => x = 912 : 11,4 = 80
Vậy hs khối 7 là 80 hs
Khối 8 là 240 hs
Khối 9 là: 300 hs
Số học sinh khối 7 là 128 học sinh
Số học sinh khối 8 là 384 học sinh
Số học sinh khối 9 là 480 học sinh
Tốp trồng cây có
\(\frac{\left(40+8\right)}{2}=24\left(hs\right)\)
Đáp số : 24 hs
Giải :
Gọi x là số học sinh tốp trồng cây. Điểu kiện: \(x\inℕ,\:8< x< 40\)
Số học sinh thuộc tốp làm vệ sinh là x - 8
Tổng số học sinh toàn lớp là 40 nên ta có phương trình:
x + (x – 8) = 40
⇔ x + x = 40 + 8
⇔ 2x = 48
⇔ x = 24 (thỏa mãn điều kiện đề bài)
Vậy số học sinh thuộc tốp trồng cây là 24 (học sinh).
- GIẢI :
Gọi x (tấn) là khối lượng than khai thác theo kế hoạch. ĐK: x > 0.
Thời gian dự định làm là x50 (ngày)
Khối lượng than thực tế khai thác là x + 13 (tấn)
Thời gian thực tế làm là x + 1357 (ngày)
Vì thời gian hoàn thành sớm hơn kế hoạch một ngày nên ta có phương trình:
\(\frac{x}{50}-\frac{x+13}{57}=1\Leftrightarrow\frac{57x}{2850}-\frac{50\left(x+13\right)}{2850}=\frac{2850}{2850}\)
⇔ 57x – 50x – 650 = 2850
⇔ 7x = 2850 + 650
⇔ 7x = 3500
⇔ x = 500 (thỏa mãn)
Vậy theo kế hoạch, đội phải khai thác 500 tấn than.
a) BD, CE là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\)DA = DC; EA =EB
\(\Rightarrow\)ED là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\)ED // BC; ED = 1/2 BC
\(\Delta GBC\)có MG = MB; NG = NC
\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của \(\Delta GBC\)
\(\Rightarrow\)MN // BC; MN = 1/2 BC
suy ra: MN // ED; MN = ED
\(\Rightarrow\)tứ giác MNDE là hình bình hành
c) MN = ED = 1/2 BC
\(\Rightarrow\)MN + ED = \(\frac{BC}{2}\)+ \(\frac{BC}{2}\)= BC
a. Xét tam giác HCD cóHN=DN;HM=CM
=> MN là đường trung bình của tam giác HCD => MN//DC
=> DNMC là hình thang
b. Ta có MN là đường trung bình của tam giác HCD => MN=1/2CD
Mà AB=1/2CD => AB =MN
Do MN//CD và AB//CD => AB//MN
Xét tứ giác ABMN có AB//MN; AB=MN
=> ABMN là hình bình hành
c.Ta có MN//CD mà CD vg AD
=> MN vg AD
Xét tam giác ADM có DH và MN là 2 đường cao của tam giác
Mà chúng cắt nhau tại N nên N là trực tâm của tam giác ADM
=> AN là đường cao của tam giác ADM
=> AN vg DM
Do ABMN là hình bình hành nên AN//BM
=> BM vg DM => BMD =90*
a) Vì tam giác ABC vuông tại A
=> BAC = 90 độ
=> Vì K là hình chiếu của H trên AB
=> HK vuông góc với AB
=> HKA = 90 độ
=> HKA = BAC = 90 độ
=> KH // AI
=> KHIA là hình thang
Mà I là hình chiếu của H trên AC
=> HIA = 90 độ
=> HIA = BAC = 90 độ
=> KHIA là hình thang cân
b) Vì KHIA là hình thang cân
=> KA = HI
= >KI = HA
Xét tam giác KAI vuông tại A và tam giác HIC vuông tại I có
KA = HI
KI = AH
=> Tam giác KAI = tam giác HIC ( cgv-ch)
=> KIA = ACB ( DPCM)
c) con ý này tớ nội dung chưa học đến thông cảm
gọi x là tổng số trứng (x>0,x thuộc N*)
ngày đàu bán được số trứng là (x-150) + \(\frac{1}{9}\left(x-150\right)\) =\(\frac{400}{3}+\frac{1}{9}x\)=> số trứng còn lại sau ngày thứ nhất bán là \(x-\frac{400}{3}-\frac{1}{9}x\)=\(\frac{8}{9}x-\frac{400}{3}\)
ngày thứ hai bán được số trứng là\(200+\frac{1}{9}\left(\frac{8}{9}x-\frac{400}{3}-200\right)\)=> số trứng còn lại sau ngày thứ hai bán là \(\frac{8}{9}x-\frac{400}{3}\)\(-\left(200+\frac{1}{9}\left(\frac{8}{9}x-\frac{400}{3}-200\right)\right)\)
tương tự nhé bn sau đó có phương trình x= ngày thứ 1 + 2 + 3 =>x=.... tự tính nha mình lười
Trong đó có ít nhất 60 học sinh.
tham khảo
bài toán quy về việc tìm số nguyên dương nhỏ nhất có đúng 12 ước số nguyên dương, trong đó có 2 ước số là 6 và 15. Từ đây số cần phải tìm là bội số của 30. Từ đây ta có thể tìm được dễ dàng đáp án là 60 = 2².3.5