Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao hình bình hành là :
56 : 4 = 14 (m2)
Diện tích hình bình hành là :
32.14 = 448 ( m2)
Đáp số : 448 m2
Chiều cao miếng đất là :
115 : 5 = 23 ( m )
Diện tích miếng đất khi chưa mở rộng là :
25 x 23 = 575 ( m2 )
Đáp số : 575 ( m2 )
Chiều cao là 240*2:48=10(m)
Gọi độ dài cần tăng thêm của cạnh đáy là x
Theo đề, ta có: 10(x+48)/2=300
=>5(x+48)=300
=>x=12
Ta thấy phần diện tích tăng thêm là 1 hình tam giác có diện tích bằng 207 m2 và có chiều cao bằng chiều cao hình thang vuông ban đầu là 23 m
=> Đáy hình tam giác đó là :
207 . 2 : 23 = 18 ( m )
Vì đáy bé bằng \(\frac{3}{5}\) đáy lớn => đáy hình tam giác bằng : \(1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\) đáy lớn miếng đất hình thang
=> Đáy lớn miếng đất hình thang là :
\(18\div\frac{2}{5}=45\left(m\right)\)
Đáy bé miếng đất hình thang là :
\(45.\frac{3}{5}=27\left(m\right)\)
Vậy diện tích miếng đất hình thang lúc chưa mở rộng là :
( 27 + 45 ) . 23 : 2 = 828 ( m2 )
Đáp số : 828 m2
Phần đất mở rộng thêm có hình một tam giác vuông có cạnh góc vuông thứ nhất bằng 23, cạnh góc vuông còn lại bằng:
\(\frac{207\times2}{23}=18\left(m\right)\)
18m chính là hiệu của đáy lớn và đáy bé miếng đất hình thang lúc chưa mở rộng. Ta có:
Đáy bé: |-------|-------|-------| \(18m\)
Đáy lớn: |-------|-------|-------|-------|-------|
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(5-3=2\) ( phần )
Đáy bé hình thang bằng:
\(18\div2\times3=27\left(m\right)\)
Đáy lớn hình thang bằng:
\(27+18=45\left(m\right)\)
Diện tích miếng đất lúc chưa mở rộng là:
\(\frac{\left(45+27\right)\times23}{2}=828\left(m^2\right)\)
Đáp số: \(828m^2\)
Bài giải:
Chiều cao của miếng đất hình bình hành là:
56 : 4 = 14 (m)
Diện tích của miếng đất hình bình hành ban đầu là:
32 x 14 = 448 (m2m2)
Đáp số: 448m2