![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_M = b(mol)$
$\Rightarrow 56a + Mb = 8,2 (1)$
Thí nghiệm 2 :
$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$
Theo PTHH :
$n_{Cl_2} = 1,5a + 0,5bn = 0,375(2)$
Thí nghiệm 1 :
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$2M + 2nHCl \to 2MCl_n + nH_2$
Nếu M có phản ứng với HCl :
$n_{H_2} = a + 0,5bn = 0,35(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra : a = 0,05 ; bn = 0,6 ; Mb = 5,4
$\Rightarrow M = \dfrac{5,4}{b} = \dfrac{5,4}{\dfrac{0,6}{n}} = 9n$
Với n = 3 thì M = 27(Al)
Nếu M không phản ứng với HCl :
$a = 0,35(4)$
Từ (1)(2)(4) suy ra a = 0,35 ; bn = -0,3 <0 (loại)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số mol của Fe và M trong hỗn hợp lần lượt là a và 4a (mol).
TN1:
A&b)
\(n_{H_2}=0,35mol\)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
a_______________________a ( mol)
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
4a________________________2an (mol)
Theo đề bài ta có:
a + 2an = 0,35 (1)
TN2:
\(n_{Cl_2}=0,375mol\)
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
a______1,5 a (mol)
2M + nCl2 → 2MCln
4a_____2an (mol)
Theo đề bài ta có:
1,5a + 2an = 0,375 (1)
Giải hệ pt (1) và (2) ( Với 2 ẩn là a và an ) ta được :
A= 0,05 suy ra an = 0,15 Þ n = 3
Vậy kim loại M có hóa trị III.
c) Phương trình biểu diễn khối lượng của kim loại là :
0,05. 4 . M = 5,4
\(\Rightarrow\) M = 27 ( Al)
Chúc bạn học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.
Số mol H2: nH2=2,24/22,4 =0,1 mol
Vì chỉ có Ca tác dụng với nước nên:
PT: Ca + 2H2O-->Ca(OH)2 + H2
0,1<--------------------------0,1 mol
Khối lượng Ca: mCa=0,1.40=4 g
mMg=8,8-4=4,8 g
b.
Trong hỗn hợp A:
nCa=4/40=0,1 mol
nMg=4,8/24=0,2 mol
PT:
Ca + 2HCl------->CaCl2 + H2
0,1-----------------------------0,1 mol
Mg + 2HCl-------->MgCl2 + H2
0,2--------------------------------0,2 mol
nH2=0,1 + 0,2=0,3 mol
Thể tích H2:
VH2=0,3.22,4=6,72 l
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nH2 = 0,13 mol; nSO2 = 0,25 mol
Ta có
2H+ + 2e → H2 Cu → Cu2+ + 2e
0,26 ←0,13 0,12 0,24
S+6 + 2e → S+4
0,5 ← 0,25
TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi
=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g
=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)
TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi
Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II
M + 2HCl → MCl2 + H2
0,13 ← 0,13
Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,13 → 0,195
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O
0,055 ← 0,055
=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g
=> MM = 56 => Fe
Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol
=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol
nAgNO3 = 0,16mol
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag
0,065 0,13 0,065 0,13
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015 0,03 0,03
=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol
m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nH2=0,1 mol
Gọi R là khối lượng mol trung bình của Fe và kl hoá trị II
R + 2HCl ----> RCl2 + H2
-> R = 4/0,1 =40
-> M(kl)< 40 < 56(Fe) (1)
M + 2HCl -----> RCl + H2
0,5 0,5
nHCl=0,5mol
Theo đề bài: 2,4g KL hoá trị II không dùng hết 0,5 mol HCl
-> 2,4/M< 0,25
->M< 4,9 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
9,6< M <40
Duwaj vào bảng THHH -> M là Mg (24)
Thấy đúng thì follow nhé fb : https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7
Mình cũng mới gặp bài này mới đây thôi,phương pháp này có thể sử dụng Bảng THHH có gì không hiểu lên hệ facebook mình : https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7