Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguoi khach co the hoi nguoi dau tien anh ta gap : " Ngai co phai la nguoi cua thanh pho nay khong ? "
Neu o thanh pho A, thi luon nhan duoc cau tra loi la : " Vang " va neu dang o thanh pho B, thi cung nhan duoc cau tra loi la : " Khong "
That vay , khi o thanh pho A, nguoi ta se tra loi du khach la : " Vang " con nguoi tra loi o thanh pho B, thi se noi doi va cung noi la vang. Tu day du khach co the biet dau la thanh pho A va dau la thanh pho B !
Bai toan da duoc chung minh !
neu gap nguoi thanh pho A thi ho se noi minh dang o dau
con neu gap nguoi thanh pho B thi minh se o mot noi trai nguoc voi noi ho dang dung
nếu đăng ở thành phố A thì hỏi là :đâylà thành phố A phải ko ????
Ngày xưa, trong một ngôi đền cổ có 3 vị thần giống hệt nhau. Thần thật thà (TT) luôn luôn nói thật, thần dối trá (DT) luôn luôn nói dối và thần khôn ngoan (KN) lúc nói thật lúc nói dối. Các vị thần vẫn trả lời câu hỏi của khách đến lễ đền nhưng không ai xác định được chính xác các vị thần. Một hôm có một nhà hiền triết từ xa đến thăm đền. Để xác định được các vị thần, ông hỏi thần bên trái :
- Ai ngồi cạnh ngài ?
- Đó là thần TT (1)
Ông hỏi thần ngồi giữa :
- Ngài là ai ?
- Ta là thần KN (2)
Sau cùng ông hỏi thần bên phải :
- Ai ngồi cạnh ngài ?
- Đó là thần DT (3)
Nhà hiền triết thốt lên :
- Tôi đã xác định được các vị thần.
Hỏi nhà hiền triết đã suy luận như thế nào ?
nếu đi vào 1 tp mà ko bít là tp nào thì nên hỏi 1 số người:
-cô/cậu có phải người trong tp này ko
nếu thấy số người nói thật trong tp đó nhiều hơn thì chắc chắn và ngược lại
Người khách có thể hỏi người đầu tiên anh ta gặp : " Ngài có phải là người ở thành phố này không? "
Nếu ở thành phố A thì luôn nhận được câu trả lời là: " Vâng ", và nếu ở thành phố B thì cũng luôn nhận được câu trả lời là: "Không"
Khi ở thành phố A, người ta sẽ trả lời với du khách là: "Vâng", còn người trả lời ở thành phố B thì sẽ nói dối và cũng nói "Vâng". Từ đây du khách có thể biết đâu là thành phố A và đâu là thành phố B.
Người khách có thể hỏi người đầu tiên anh ta gặp : " Ngài có phải là người ở thành phố này không? "
Nếu ở thành phố A thì luôn nhận được câu trả lời là: " Vâng ", và nếu ở thành phố B thì cũng luôn nhận được câu trả lời là: "Không"
Khi ở thành phố A, người ta sẽ trả lời với du khách là: "Vâng", còn người trả lời ở thành phố B thì sẽ nói dối và cũng nói "Vâng". Từ đây du khách có thể biết đâu là thành phố A và đâu là thành phố B.
Người khách có thể hỏi người đầu tiên anh ta gặp : " Ngài có phải là người ở thành phố này không? "
Nếu ở thành phố A thì luôn nhận được câu trả lời là: " Vâng ", và nếu ở thành phố B thì cũng luôn nhận được câu trả lời là: "Không"
Khi ở thành phố A, người ta sẽ trả lời với du khách là: "Vâng", còn người trả lời ở thành phố B thì sẽ nói dối và cũng nói "Vâng". Từ đây du khách có thể biết đâu là thành phố A và đâu là thành phố B.
Người khách có thể hỏi người đầu tiên anh ta gặp :
" Ngài có phải là người ở thành phố này không ạ ? "
Nếu ở thành phố A thì luôn đưa ra câu trả lời là :
" Vâng "
Nếu ở thành phố B thì cũng luôn nhận đc câu trả lời là :
" Không "
Khi ở thành phố A , người ta sẽ nói với khách du lịch là : " vâng " , còn người trả lời ở thành phố B thì sẽ nói dối và cũng nói " Vâng " . Từ đây , du khách có thể biết đâu là thành phố A , đâu là thành phố B
1/ Khi du khách hỏi là : " Bạn có phải dân thành phố này ko ? trong khi ở thành phố A thì :
Dân TP A : Có
Dân TP B : Có
Khi du khách hỏi là : " Bạn có phải dân thành phố này ko ? trong khi ở thành phố B thì :
Dân TP A : Ko
Dân TP B : Ko
=> Nếu trả lời là có thì du khách đang ở TP A còn nếu ko thì ở TP B
Nếu có thì ở TP A còn nếu ko thì TP B :
Cách lập luận như Sức mạnh Xeranixt .