K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

Cây gỗ sẽ được cưa thành 5 khúc, như vậy có tất cả 4 lần cưa. Mỗi lần cưa hết 5 phút và bác nghỉ thêm 3 phút, như vậy tổng số thời gian 1 lần cưa là 8 phút.

Vậy thời gian bác cưa hết cây gỗ là:

          8 x 4 = 32 (phút)

Phải trừ đi 3 phút lần nghỉ cuối cùng không tính, còn

          32 - 3 = 29 phút

                    ĐS: 29 phút

18 tháng 4 2016

Cây gỗ sẽ được cưa thành 5 khúc, như vậy có tất cả 4 lần cưa. Mỗi lần cưa hết 5 phút và bác nghỉ thêm 3 phút, như vậy tổng số thời gian 1 lần cưa là 8 phút. Vậy thời gian bác cưa hết cây gỗ là 8 x 4 = 32 (phút)

Trong lời giải của bạn Duyên, phải trừ đi 3 phút lần nghỉ cuối cùng không tính, còn 32 - 3 = 29 phút

18 tháng 4 2016

thankshaha

20 tháng 4 2016

Đổi 8m=80dm

Số lần cưa là:80:16=5(lần)

Mỗi lần cưa nghỉ thêm 3 phút nên 1 lần cưa tất cả 8 phút

Vậy mất số phút  là:

5x8=40(phút)

 

20 tháng 4 2016

Đổi: 8m = 80dm

Số lần cưa cây gỗ là:

80 : 16 = 5 (lần)

Thời gian cưa hết cây gỗ là:

5 x 5 = 25 (phút)

Từ lần cưa 1 đến 2, lần 2 đến 3, ..., lần 4 đến 5, ta có tất cả 4 lần cưa

=> Thời gian nghỉ của bác thợ mộc là:

3 x 4 = 12 (phút)

Bác thợ mộc cưa xong cây gỗ hết số thời gian là:

25 + 12 = 37 (phút)

Đáp số: 37 phút.

Tick mk nha! hihi

5 tháng 11 2018

Đáp án D

Xét mặt cắt và lấy các điểm như hình vẽ bên cạnh.

Theo đề thì O A = O B = r = 30 cm và O H = h = 120 cm

Đặt O C = O D = R  là bán kính đường tròn đáy của khúc gỗ khối trụ thì:

E C O H = A C O A = O A − O C O A ⇔ E C h = r − R R ⇔ E C = 4 30 − R

Thể tích khúc gỗ khối trụ là

V = π R 2 . E C = 4 π . R 2 . 30 − R ⇒ f R = 30 R 2 − R 3

Xét hàm số f R  trên  0 ; 30 ⇒ max f R = 4000

Vậy thể tích lớn nhất của khối trụ  V = 0 , 016 m 3

6 tháng 11 2017

Đáp án D

Gọi r 0 ; h 0 lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của khối trụ.

Theo giả thuyết, ta có:

  r 0 r = h − h 0 h ⇔ r 0 = 30. 120 − h 0 120 = 30 − h 0 4

Suy ra thể tích khối trụ là:

V = π r 0 2 . h 0 = π 30 − h 0 4 2 . h 0 = π . 120 − h 0 2 . h 0 16

Xét hàm số f t = t 120 − t 2 với t ∈ 0 ; 120 suy ra:  max 0 ; 120 f t = 256000

Vậy thể tích lớn nhất của khối trụ là:

  V max = π 256000 16 . 1 100 3 = 0 , 016 π   c m 3

3 tháng 4 2017

Đáp án A

17 tháng 8 2018

Đáp án A.

Gọi I là tâm của đường tròn dáy của chỏm cầu. M là 1 đỉnh của hình hộp thuộc đường tròn  I ; R 2 .

Ta có:

I M = R 2 ; O M = R ⇒ O I = R 2 − R 2 4 = 3 R 2 .

Do đó khối hộp có chiều cao là 

h = 3 R = 10 3 .

Thể tích của chỏm cầu bị cắt: 

V = ∫ h 2 R π R 2 − x 2 d x = ∫ 5 3 10 π 100 − x 2 d x ≃ 53 , 87.

Thể tích của khối hộp chữ nhật: 

V = S d . h = R 2 2 . 3 . R = 3 2 R 3 ≃ 866 , 025.

Thể tích khối cầu ban đầu: 

V = 4 3 π R 3 ≃ 4188 , 79.

Do đó thể tích cần tính: 

V ≃ 4188 , 79 − 866 , 025 − 2.53 , 87 ≃ 3215 , 023.

5 tháng 3 2018

Chọn đáp án C

Phương pháp

Tỉ số  k = V 1 V 2  lớn nhất khi và chỉ khi  V 2  lớn nhất. Khi đó hình trụ có chiều cao bằng cạnh của hình lập phương và có đường tròn đáy nội tiếp một mặt của hình lập phương.

Cách giải

Gọi a là cạnh của hình lập phương, khi đó thể tích của hình lập phương là  V 1 = a 3 . Khi đó tỉ số  k = V 1 V 2  lớn nhất khi và chỉ khi  V 2  lớn nhất.

Khi đó hình trụ có chiều cao bằng cạnh của hình lập phương và có đường tròn đáy nội tiếp một mặt của hình lập phương

22 tháng 12 2018

Đáp án C

     Theo giả thiết ta có  M = 4 .10 5 , n = 5 , r = 0 , 04 .  

     Sau 5 năm khu rừng đó sẽ có  4.10 5 1 + 0 , 04 5 ≈ 4 , 8666.10 5  m 3  gỗ.

11 tháng 7 2019