Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích nước tăng lên khi thả khối lập phương kim loại cạnh 10cm là:
10×10×10=1000(cm³)
Thể tích nước tăng lên khi thả khối lập phương kim loại cạnh 20cm là:
20×20×20=8000(cm³)
Thể tích nước tăng lên khi thả khối lập phương kim loại cạnh 20cm nhiều hơn thể tích nước tăng lên khi thả khối lập phương kim loại cạnh 10cm là:
8000-1000=7000(cm³)
Diện tích đáy bể là:
7000÷(15-10)=1400(cm²)
Đ/s: 1400cm².
Chúc bạn học tốt.
Vậy thể tích cả lượng nước có trong bể hình hộp chữ nhật và thể tích khối lập phương là :
250 x 10 = 2500 (cm3)
Thể tích khối lập phương là :
10 x 10 x10 = 1000 (cm3)
Thể tích lượng nước có trong bể hình hộp chữ nhật là:
2500 - 1000 = 1500 (cm3)
Chiều cao mực nước trong bể hình hộp chữ nhật đó là :
1500 : 250 = 6 (cm)
Đáp số: 6 cm
Thể tích cả lương nước có trong bể và thể tích khối lập phương là :
250 x 10 = 2500 ( cm3 )
Thể tích khối lập phương là :
10 x 10 x 10 = 1000 ( cm3 )
Thể tích lượng nước có trong bể là :
2500 - 1000 = 1500 ( cm3 )
Mực nước có ban đầu là :
1500 : 250 = 6 ( cm )
Đáp số : 6 cm
bể lập phương hay hộp chữ nhật
Thể tích hình lập phương cạnh 10cm là V1 = 10x10x10 = 1000 (cm3)
Phần thể tích hình lập phương cạnh 20cm ngậm nước là V2 = 20x20x12 = 4800 (cm3)
Vnước + V1 = Sđáy x 10cm (1)
Vnước + V2 = Sđáy x 12cm = Sđáy x 10cm + Sđáy x 2cm (2)
Từ (1) và (2) ta có: Vnước + V2 = Vnước + V1+ Sđáy x 2cm
Sđáy = (V2 – V1): 2 = (4800 – 1000): 2 = 3800: 2 = 1900 (cm3)
Diện tích đáy bể là: 1900cm2