Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những thể loại văn học: Thơ Mới, truyện ngắn, truyện vừa, kịch, văn xuôi…
Mỗi thể loại có một phương thức chủ đạo khác nhau
+ Thơ tự do: Phương thức chủ đạo là biểu cảm, có kết hợp miêu tả
+ Văn xuôi: tùy tác phẩm, tự sự chủ đạo, biểu cảm, thuyết minh là chủ đạo…
– Tên gọi cho một loại văn bản căn cứ vào phương thức biểu đạt nào là chính. Bên cạnh phương thức chính bao giờ cũng có các phương thức biểu đạt khác.
– Trong một văn bản ít có trường hợp một văn bản chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất.
- Văn bản tự sự có cả miêu tả, biểu cảm, nghị luận và nếu tự sự là chính thì vẫn là văn bản tự sự
+ Tự sự sẽ chi phối các yếu tố khác phụ trợ cho nó.
- Đoạn (a) chủ yếu theo phương thức tự sự:
+ Kể lại sự việc khi hai người xa nhau: nhân vật “tôi” và Nhuận Thổ
+ Phương thức biểu cảm, nêu tình cảm của mình với Nhuận Thổ
- Đoạn văn đảm bảo nội dung trọn vẹn, đúng hình thức lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu câu.
- Đoạn văn có sử dụng phương thức liên kết.
- HS chỉ ra được phương thức liên kết
- HS phân tích được hiệu quả của phương thức liên kết có trong đoạn văn
b. Mỗi thể loại riêng có một phương thức biểu đạt nhất định, phù hợp với đặc điểm.
Ví dụ:
- Truyện ngắn có phương thức biểu đạt là tự sự ( kể lại các sự việc)…
- Thơ có phương thức chủ yếu là biểu cảm.
Tuy nhiên, trong các thể loại ấy, có thể kết hợp các phương thức biểu đạt khác nhau để tăng hiệu quả.
Phương thức biểu đạt : Tự sự xen miêu tả, biểu cảm
PTBD chính của văn bản là Tự sự có kết hợp vài chi tiết miêu tả và biểu cảm