Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn
Có nhiều phương pháp, thí dụ :
- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HCl, hoặc H 2 SO 4 loãng, dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu.
- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch muối CuSO 4 dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu
Chú ý . Hãy so sánh khối lượng bột Cu thu được trong mỗi phương pháp trên với khối lượng bột Cu có trong hỗn hợp ban đầu. Giải thích.
Cho hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng vào dung dịch HCl, đồng không tác dụng. Đem lọc hỗn hợp sau phản ứng, ta được đồng và dung dịch nước lọc.
Cu + HCl → không phản ứng.
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
Cho Zn vào dung dịch nước lọc, sau phản ứng thu được Fe :
Zn + FeCl 2 → ZnCl 2 + Fe
- Cho hỗn hợp vào dd H2SO4 đặc nguội thì ta tách được nhôm vì Al bị thụ động bởi axit sunfuric đặc nguội, còn Cu bị hòa tan
PTHH: \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
- Cho Mg vào dd CuSO4 để thu được Cu
PTHH: \(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)
cho hỗn hợp vào dd HCl dư
Fe phản ứng với HCl, Cu không phản ứng lắng xuống dưới đáy ông nghiệm
Fe+ HCl\(\rightarrow\) FeCl2+ H2
lọc phần kim loại không tan ta thu được Cu
- Hòa tan hỗn hợp vào dd NaOH dư, thu được:
+ dung dịch chứa NaAlO2, NaOH
\(2NaOH+2Al+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
+ phần rắn không tan: Mg, Cu
- Dẫn khí CO2 dư đi qua dung dịch, thu được phân két tủa là Al(OH)3, nung kết tủa thu được Al2O3, nhiệt phân nóng chảy thu được Al
\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O\rightarrow NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
\(2Al_2O_3\underrightarrow{npnc}4Al+3O_2\)
- Hòa tan phân chất rắn vào dd HCl dư, thu được
+ phần dung dịch: HCl, MgCl2
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
+ phần rắn không tan: Cu
- Cô cạn dung dịch, thu được MgCl2, nhiệt phân nóng chảy thu được Mg
\(MgCl_2\underrightarrow{npnc}Mg+Cl_2\)
\(\left(K_2O,Al_2O_3,BaO\right)\underrightarrow{H_2O}\left(KOH,Ba\left(OH\right)_2\right),\left(Al_2O_3\right)\\ \left(Al_2O_3\right)\underrightarrow{dpnc}Al\\ \left(KOH,Ba\left(OH\right)_2\right)\underrightarrow{KHCO_3}\left(K_2CO_3,KHCO_3\right),\left(BaCO_3\right)\\ \left(BaCO_3\right)\underrightarrow{HCl}BaCl_2\underrightarrow{dp}Ba\\ \left(K_2CO_3,KHCO_3\right)\underrightarrow{HCl}\left(KCl\right)\underrightarrow{dp}K\\ K_2O+H_2O->2KOH\\ BaO+H_2O->Ba\left(OH\right)_2\\ Al_2O_3-dpnc->2Al+\dfrac{3}{2}O_2\\ KOH+KHCO_3->K_2CO_3+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+2KHCO_3->BaCO_3+K_2CO_3+2H_2O\\ BaCO_3+2HCl->BaCl_2+H_2O+CO_2\\ BaCl_2-dp->Ba+Cl_2\\ K_2CO_3+2HCl->2KCl+H_2O+CO_2\\ KHCO_3+HCl->KCl+H_2O+CO_2\\ KCl-dp->K+\dfrac{1}{2}Cl_2\)
Dùng dung dịch kiềm (thí dụ NaOH) :
- Cho 3 kim loại tác dụng với dung dịch NaOH, kim loại nào tác dụng với NaOH cho khí H 2 bay ra là Al.
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dung dịch HCl, kim loại nào cho khí H 2 bay ra là Fe, còn Cu không phản ứng.
Fe + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2