K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2021

a) Cu tan hoàn toàn, tạo thành dung dịch xanh làm, khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí. 

\(3Cu+8HCl+8NaNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+8NaCl+NO+4H_2O\)

b) Không HT. 

c) Cu tan hoàn toàn, tạo thành dung dịch xanh lam có lẫn màu lục nhạt.

\(Cu+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow CuSO_4+2FeSO_4\)

d) Cu tan hoàn toàn,  tạo thành dung dịch xanh lam

\(Cu+2HCl+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Ủa chờ xíu 2 cái đầu tui nghĩ chẳng có hiện tượng, cái c thì chắc là Cu tan tạo hỗn hợp dung dịch 2 lớp có trắng xanh và xanh đậm (FeSO4 và CuSO4), cái cuối thì chắc là Cu hóa đen rồi tan trong dung dịch HCl tạo dung dịch xanh lam à. 

Tui nghĩ thế nhe!

14 tháng 12 2016

@/hoa-hoc/hoi-dap/

22 tháng 5 2021

Thí nghiệm 2 : n HCl = 18,25/36,5 = 0,5(mol)

$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
Vì HCl dư nên :  2n M < 0,5

<=> n M < 0,25

<=> M > 4,6/0,25 = 18,4  (1)

Thí nghiệm 1:  n H2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)

n M = a(mol)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

=> n Fe = 0,2 - a(mol)

Ta có : 0 < a < 0,2

M,a + 56.(0,2 - a) = 9,6

<=> M = (56a - 1,6)/a

<=> M < 48 (2)

Từ (1)(2) suy ra 18,4 < M < 48

- Nếu M = 40(Ca)

Ta có : 40a + 56(0,2 -a) = 9,6 => a = 0,1 

m Ca = 0,1.40 = 4(gam)

m Fe = 9,6 -4 = 5,6(gam)

- Nếu M = 24(Mg)

Ta có : 24a + 56(0,2 -a) = 9,6 => a = 0,05

m Mg = 0,05.24 = 1,2(gam)

m Fe = 9,6 -1,2 = 8,4(gam)

1 tháng 12 2021

\(1,MgCl_2+2KOH\to Mg(OH)_2\downarrow+2KCl\\ 2,Cu(OH)_2+2HCl\to CuCl_2+H_2O\\ 3,Cu(OH)_2+H_2SO_4\to CuSO_4+H_2O\\ 4,FeO+2HCl\to FeCl_2+H_2O\\ 5,Fe_2O_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+3H_2O\\ 6,Cu(NO_3)_2+2NaOH\to Cu(OH)_2\downarrow+2NaNO_3\\ 7,4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ 8,N_2+O_2\buildrel{{t^o}}\over\rightleftharpoons 2NO\\ 9,2NO+O_2\to 2NO_2\\ 10,\text {PT sai}\)

1 tháng 12 2021

cảm ơn bạn 

ms sẽ sửa lại câu 10leuleu

a,Gọi kim loại hóa trị III đó là X

\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH

\(2X+6HCl\rightarrow2XCl_3+3H_2\)

0,1 mol                                            0,15mol

\(m_X=M_X.0,1\)

\(M_X=\frac{2,7}{0,1}=27\left(g_{ }\right)\)

Vậy X thuộc kim loại Nhôm(Al)

b, PTHH

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

                                      0,1mol        0,15 mol

\(m_{AlCl_3}=0,1.106,5=10,65\left(g\right)\)

20 tháng 8 2021

cân bằng PTHH giúp mih

 

20 tháng 8 2021

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2
1) MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl

2) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

3) Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O

4) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

5) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

6) Cu(NO3)2 +2 NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3

7) 4P + 5O2 → 2P2O5

8) N2 + O2 → 2NO

9) 2NO + O2 → 2NO2

10)4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

11 tháng 1 2022

1. 4Na + O2 --- > 2Na2O

2. 2 Al + 3S --- > Al2S3

3. 2Fe(OH)3 + 6HCl --- > 2FeCl3 + 6H2O

4. Fe2O3 + 3H2SO4 --- > Fe2(SO4)3 + 3H2O

5 . 2NaOH + Cu(NO3)2 --- > 2NaNO3 + Cu(OH)2

6 . 4P + 5O2 --- > 2P2O5

11 tháng 1 2022

1. 4Na + O2 --- > 2Na2O

2. 2Al + 3S --- > Al2S3

3. Fe(OH)3 + 3HCl --- > FeCl3 + 3H2O

4. Fe2O3 + 3H2SO4 --- > Fe2(SO4)3 + 3H2O

5 . 2NaOH + Cu(NO3)2 --- > 2NaNO3 + Cu(OH)2

6 . 4P + 5O2 --- > 2P2O5

17 tháng 10 2019

thieu du kien