K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6

Dữ liệu cuối cùng nhìn khó hiểu thế em? là phân số, số thập phân em ơi?

15 tháng 9

vì 5/2 = 2,5 nên những số đo chiều cao của tầng hầm phù hợp với dự định của cô Hạnh là: 2,56m;2,59m;2,6m.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Ta có: \(\frac{{13}}{5} = \frac{{26}}{{10}} = 2,6\)

Ta thấy \(2,75 > 2,6\) nên số đo chiều cao của tầng hầm được chọn là: 2,75m

15 tháng 8 2023

\(\dfrac{5}{2}m=2,5m\)

Chọn Câu A,B,F

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Chiều cao tầng hầm B2 là:

 \(2,7.\frac{4}{3} = \frac{{18}}{5} = 3,6\,\,(m)\)

Chiều cao tầng hầm của toà nhà so với mặt đất là:

 \(2,7 + 3,6 = 6,3\,\,(m)\)

12 tháng 11 2017

nha của hồng cao 3,3.4=13.2m

nhà cô thúy cao 3,3.5=16.5m

12 tháng 11 2017

tòa nhà 5 tầng 3,9.5=19.5m

tòa nhà 4 tầng 3,9.4=15.6m

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Vì hiện nay không lưu hành tờ tiền dưới 500 đồng nên cô Hạnh không thể trả chính xác 574 880 đồng

Bởi vì như vậy sẽ rất khó thối lại tiền

7 tháng 12 2021

-  Nếu chọn đề nghị thứ nhất thì đề nghị thứ hai bị bác bỏ hoàn toàn. Vậy không thể chọn đề nghị thứ nhất.

- Nếu chọn đề nghị thứ hai thì đề nghị thứ nhất bị bác bỏ hoàn toàn. Vậy không thể chọn đề nghị thứ hai.

- Nếu chọn đề nghị thứ ba thì đề nghị thứ tư bị bác bỏ hoàn toàn. Vậy không thể chọn đề nghị thứ ba.

- Nếu chọn đề nghị thứ tư thì đề nghị thứ ba bị bác bỏ hoàn toàn. Vậy không thể chọn đề nghị thứ tư.

- Nếu chọn đề nghị thứ năm thì cả 4 đề nghị trên đều thoả mãn một phần và bác bỏ một phần. Vậy thầy Hùng và cô Hạnh đi nghỉ mát trong kì nghỉ đó.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên AB = AC

Vì AH là đường trung tuyến của tam giác ABC nên BH = HC = \(\dfrac{1}{2}\). BC

Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\) có: 

AH chung

AB = AC

BH = HC

\(\Rightarrow \Delta ABH=\Delta ACH\) (c.c.c)

\(\Rightarrow \widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)

\(\Rightarrow \widehat{AHB}=\widehat{AHC}=180^0 : 2 = 90^0\)

Vậy AH có vuông góc với BC.

b) Vị trí O ở độ cao so với mặt đất bằng độ cao ba tầng cộng với khoảng cách OH.

Độ cao ba tầng của tòa nhà bằng \(3,3.3 = 9,9\)(m).

Mà O là trọng tâm tam giác ABC nên \(OH = \dfrac{1}{3}AH\). Vậy \(OH = \dfrac{1}{3}.1,2 = 0,4\)(m).

Vậy vị trí O ở độ cao: \(9,9 + 0,4 = 10,3\)m so với mặt đất.