Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi lượng dầu ở thùng thứ 2 ban đầu là x (lít)(x>0)
lượng dầu ở thùng thứ nhất ban đầu: 2x (lít)
luợng dầu ở thùng thứ nhất lúc sau: \(2x-75\) (lít)
lượng dầu ở thùng thứ 2 lúc sau: \(x+35\) (lít)
vì sau khi bớt ở thùng thứ nhất ra 75 lít và thêm vào thùng thứ hai 35 lít thì lượng dầu trong hai thùng bằng nhau nên ta có phương trình:
\(2x-75=x+35\)
\(\Leftrightarrow x=110\left(tm\right)\)
=>lượng dầu ở thùng thứ 2 ban đầu là 110 (lít)
lượng dầu ở thùng thứ nhất ban đầu 2 . 110 = 220 (lít)
Gọi số xăng lúc đầu là x ( lít; x > 10 )
Ngày thứ nhất tiêu thụ: 25 . x : 100 = 0,25 x ( lít )
Ngày thứ 2 tiêu thụ: 20 . ( x - 0,25 x ) : 100 = 0,15 x ( lít )
Số xăng còn lại sau 2 ngày tiêu thụ là: x - 0,25 x - 0,15 x = 0,6 x ( lít)
Theo bài ra số xăng còn lại nhiều hơn số xăng đã sử dụng là 10 lít
nên ta có phương trình:
0,6 x - 0,4 x = 10
<=> x = 50 ( thỏa mãn )
Vậy ...
Gọi số xăng lúc đầu là
\(x ( lít; x > 10 ) \)
Ngày thứ nhất tiêu thụ:
\(25 \times x : 100 = 0,25 x ( lít ) \)
Ngày thứ 2 tiêu thụ:
\(20 \times ( x - 0,25 x ) : 100 = 0,15 x ( lít ) \)
Số xăng còn lại sau 2 ngày tiêu thụ là:
\(x - 0,25 x - 0,15 x = 0,6 x ( lít) \)
Theo bài ra số xăng còn lại nhiều hơn số xăng đã sử dụng là 10 lít
nên ta có phương trình:
\(0,6 x - 0,4 x = 10 \)
<=> x = 50 ( thỏa mãn )
Vậy ...
Gọi số dầu ở thùng 1 và thùng 2 ban đầu lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: a=2b và a-30=4/3(b+15)
=>a-2b=0 và a-4/3b=20+30=50
=>a=150 và b=75
Gọi x (l) là số dầu trong thùng nhỏ (x > 0)
⇒ Số dầu trong thùng lớn là 2x (l)
Số dầu thùng nhỏ lúc sau: x + 15 (l)
Số dầu thùng lớn lúc sau: 2x - 30 (l)
Theo đề bài ta có phương trình:
x + 15 = (2x - 30) . 3/4
⇔ x + 15 = 3/2 x - 45/2
⇔ 2x + 30 = 3x - 45
⇔ 2x - 3x = -45 - 30
⇔ -x = -75
⇔ x = 75 (nhận)
Vậy số dầu trong thùng nhỏ là 75 lít
Số dầu trong thùng lớn lf 2.75 = 150 lít
gọi x là số lít dầu trong thùng nhỏ lúc đầu(x>0)
số lít dầu trong thùng lớn lúc đầu: 2x(lít)
Số lít dầu trong thùng nhỏ lúc sau: x+15(lít)
Số lít dầu trong thùng lớn lúc sau:2x-30(lít)
Theo đề ta có phương trình:
\(\dfrac{3}{4}\left(2x-30\right)=x+15\\ \Leftrightarrow\dfrac{3}{2}x-\dfrac{45}{2}-x-15=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{75}{2}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x=\dfrac{75}{2}\\ \Leftrightarrow x=75\left(l\right)\)
Số lít dầu trong thùng nhỏ lúc đầu:75(l)
Số lít dầu trong thùng lớn lúc đầu:2x=2.75=150(l)
Gọi x là số xăng lúc đầu (x>0)
Số xăng ngày đầu tiêu thụ là: \(25\%\cdot x=\frac{x}{4}\)
Số xăng còn lại sau ngày đầu là:\(1-\frac{x}{4}=\frac{3x}{4}\)
Số xăng sau 2 ngày tiêu thụ là: \(20\%\cdot\frac{3x}{4}=\frac{3x}{20}\)
Số xăng còn lại sau 2 ngày là: \(1-\frac{x}{4}-\frac{3x}{20}=\frac{3x}{5}\)
Số xăng đã tiêu thụ là: \(\frac{x}{4}+\frac{3x}{20}=\frac{2x}{5}\)
Theo đề ta có:
\(\frac{3x}{5}-\frac{2x}{5}=10\)
\(\Rightarrow3x-2x=50\)
\(\Rightarrow x=50\left(tm\right)\)
Vậy số xăng lúc đầu là 50 lít
Gọi x là số lit xăng mà lúc đầu trong thùng có. (x > 0) (lít)
Suy ra ngày đầu tiên tiêu thụ 25%x , ngày thứ hai tiêu thụ 20%(x-25%x).
Vì sau hai ngày ,số xăng trong thùng nhiều hơn số xăng tiêu thụ là 10 lit nên :
\(x-20\%\left(x-25\%x\right)-25\text{%}x-10=25\%x+20\%\left(x-25\%x\right)\)
\(\Leftrightarrow x=50\) (tm)
Vậy lúc đầu trong thùng chứa 50 lít xăng
-lập phương trình đi bạn
Gọi x là số xăng của thùng 1 lúc đầu (x>0) (lít)
=> Số xăng thùng 2 lúc đầu là 2x (lít)
Số xăng thùng 1 lúc sau là x+12 (lít)
Số xăng thùng 2 lúc sau là 2x+7 (lít)
Theo đề bài ta có pt :
2x+7 = x+12
<=> 2x-x=12-7
<=>x=5 (nhận)
Vậy lúc đầu thùng thứ nhất chứa 5 lít xăng. :)