Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân tích 20 thành tích các số tự nhiên khác 1. 20 = 2 x 2 x 5 = 4 x 5 = 10 x 2 Trường hợp : 2 x 2 x 5 = 20 thì tổng của chúng là : 2+ 2 + 5 = 9. Vậy để tổng bằng 20 thì phải thêm vào : 20 - 9 = 11, ta thay 11 bằng tổng của 11 số 1 khi đó tích sẽ không thay đổi. Lí luận tương tự với các trường hợp : 20 = 4 x 5 và 20 = 10 x 2. Ta có 3 cách phân tích như sau :
Cách 1 : 20 = 2 x 2 x 5 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1. 20 = 2 + 2 + 5 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1.
Cách 2 : 20 = 4 x 5 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1. 20 = 4 + 5 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1.
Cách 3 : 20 = 10 x 2 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1. 20 = 10 + 2 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1. b) Một số chia hết cho 1 và chính nó sẽ không làm được như trên vì tích của 1với chính nó luôn nhỏ hơn tổng của 1 với chính nó.
Gọi số cần tìm là abc (a khác 0; a,b,c là các chữ số)
Ta có: abc - cba = 495
=> (100a + 10b + c) - (100c + 10b + a) = 495
=> 99a - 99c = 495
=> 99.(a - c) = 495
=> a - c = 495 : 99
=> a - c = 5
\(\Rightarrow\begin{cases}a=5\\c=0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}a=6\\c=1\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}a=7\\c=2\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}a=8\\c=3\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}a=9\\c=4\end{cases}\)
Lại có: b2 = a.c
Như vậy, ta chọn được cặp giá trị \(\begin{cases}a=5\\c=0\end{cases}\) và \(\begin{cases}a=9\\c=4\end{cases}\) thỏa mãn
Giá trị b tương ứng là: 0; 6
Vậy số cần tìm là 500 và 964
Gọi số cần tìm là abc
Do số tự nhiên đó trừ đi số gồm ba chữ số viết theo thứ tự ngược lại bằng 495 nên:
100a + 10b + c - 100c - 10b - a = 495 (c khác 0)
=> 99(a - c) = 495
=> a - c = 5
=> a = 9, c = 4 => a*c = 36 (nhận) (bình phương chữ số hàng chục bằng tích hai số kia)
a = 8, c = 3 => a*c = 24 (loại)
a = 7, c = 2 => a*c = 14 (loại)
a = 6, c = 1 => a*c = 6 (loại)
b^2 = 36 => b = 6
Vậy số cần tìm là 964
Giải:
a) Gọi 2 số cần tìm là a,b
\(=>a+b=78\left(1\right)\) ; \(\left(a;b\right)=6\left(2\right)\)
\(\left(1\right)=>a=6.m;b=6.n\) \(\); \(\left(m;n\right)=1\)
\(\left(1\right);\left(2\right)=>6.m+6.n=78\)
\(=>6\left(m+n\right)=78\)
\(=>m+n=13\) ; \(\left(m;n\right)=1\)
Ta có bảng sau:
m | 1 | 12 | 2 | 11 | 3 | 10 | 4 | 9 | 6 | 7 | 5 | 8 |
n | 12 | 1 | 11 | 2 | 10 | 3 | 9 | 4 | 7 | 6 | 8 | 5 |
=>
a | 6 | 72 | 12 | 66 | 18 | 60 | 24 | 24 | 36 | 42 | 30 | 48 |
b | 72 | 6 | 66 | 12 | 60 | 12 | 54 | 54 | 42 | 36 | 48 | 30 |