Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 chia hết cho 4 ; 4 chia hết cho 2
6 chia hết cho 3 ; 3 chia hết cho 6
Những số nguyên a, b khác nhau mà a chia hết cho b và b chia hết cho a là những số đối nhau.
Không tin bạn cứ thử.
có , vd: -1 chia hết cho 1 ; 1 chia hết cho -1
tóm lại , đó là 2 số nguyên đối nhau
a)Ta có:
\(\frac{2011}{2012}>\frac{1006}{2012}=\frac{1}{2};\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{4024}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=1\)hay \(\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>1\)
Ta có: \(2011+2012< 2012+2013\Rightarrow\frac{2011+2012}{2012+2013}< 1\)
Suy ra: A>B
b) \(\frac{7}{16}=\frac{1}{8}+\frac{5}{16}=\frac{3}{16}+\frac{1}{4}=....\)
Sao chả ai trả lời câu hỏi này hít dọ huhu. Mk cũng đag cần gấp lắm...huwaaaaaaaaaaaa
a) Nhân chéo ta có:
a . b = ( -a ) . ( -b )
ab = ab
Vậy 2 phân số này luôn = nhau
b) Nhân chéo ta có:
-a . b = a . ( -b )
-ab = -ab
Vậy 2 phân số này luôn bằng nhau
a) \(\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\) vì \(a\cdot b=-a\cdot-b\).
b) \(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)vì bản thân \(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)rồi
a) \(\frac{a}{-b}=\frac{a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\)
b) \(\frac{-a}{-b}=\frac{-a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)
\(\Rightarrow\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)
a) Ta có:
\(\frac{a}{-b}=\frac{a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\)
b) Ta có:
\(\frac{-a}{-b}=\frac{-a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)
\(\Rightarrow\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\)
cho số tự nhiên B=ax.by trong đó a,b là các số nguyên tố khác nhau , x,y là các số tự nhiên khác 0 . Biết B2 có 15 ước.Hỏi B3 có bao nhiêu ước
B2 =a2x .b2y có ( 2x+1)(2y+1) = 15 = 3.5 => x =1 ; y =2 ; ngược lại
B3 = a3x.b3y có ( 3x+1)(3y+1) = (3.1+1)(3.2+1) =4.7 = 28
=> B3 có 28 ước
Có nhiều cặp 2 số nguyên a, b khác nhau mà \(a⋮b\) và\(b⋮a\) <=> a và b là hai số nguyên đối nhau.
Ví dụ : 2\(⋮\)(-2) ; (-2)\(⋮\)2