Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- So với số hạt nhân ban đầu, sau khoảng thời gian t = 2τ số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ còn lại chiếm:
Đáp án: A
Sau thời gian bằng 2/λ, số hạt còn lại là:
→ phần trăm số hạt bị phân rã là 95 %.
Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân chính giữa là: \(x_T\)
\(\Rightarrow x_T=k_1.i_1=k_2.i_2\)
\(\Rightarrow k_1.\lambda_1=k_2.\lambda_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{k_1}{k_2}=\dfrac{\lambda_2}{\lambda_1}=\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow k_1=4;k_2=3\)
\(\Rightarrow 2,56=4.i_1=3.i_2\)
\(\Rightarrow i_1=0,64mm\); \(i_2=0,85mm\)
\(\Rightarrow \lambda_2=\dfrac{1,5.0,85}{2}=0,64\mu m\)
Đáp án: D
Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân còn lại sau thời gian t là : N = N0.e-λt. Số hạt nhân bị phân rã sau thời gian t là : Nt = N0 – N = N0(1 – e-λt).
Khoảng cách giữa 2 vân gần nhất có màu giống vân trung tâm là \(x_{\equiv}\)
\(\Rightarrow x_{\equiv}=k_1i_1=k_2i_2=k_3i_3\)\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2=k_3\lambda_3\)(1)
Ta có: \(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{5}{4}\)
Vì trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm chỉ có một vị trí trùng nhau của các vân sáng ứng với hai bức xạ λ1, λ2 nên: \(\begin{cases}k_1=5.2=10\\k_2=4.2=8\end{cases}\)
Thay vào (1) ta có: \(10\lambda_1=8\lambda_2=k_3\lambda_3\)
λ3 có màu đỏ nên λ1 > λ2
\(\Rightarrow k_3
Ý này của bạn bị nhầm λ3 có màu đỏ nên λ1 > λ2
Sửa lại là: Vì \(\lambda_3\) có màu đỏ nên \(\lambda_3>\lambda_2\)
Chọn C