Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
DT toàn phần M = 3 x cạnh x 3 x cạnh x 6 = 9 x DT toàn phần hình N
DT toàn phần hình M gấp 9 lần DT toàn phần hình N
TT hình M = 3 x cạnh x 3 x cạnh x 3 x cạnh = 27 x TT hình N
TT hình M gấp 27 lần TT hình N
a/ Ví dụ : Cạnh hình lập phương N có độ dài là 1 cm.
thì :
Diện tích toàn phần hình lập phương N là: 1x1x6=6cm2
Diện tích toàn phần hình lập phương M là: 1x3x1x3x6=54cm2
Vậy diện tích toàn phần hình lập phương M so với diện tích toàn phần hình lập phương N gấp :
54:6=9 lần
b/Thể tích hình lập phương N là :1x1x1=1cm3
Thể tích hình lập phương M là :1x3x1x3x1x3=27cm3
Vậy thể tích hình lập phương M so với thể tích hình lập phương N gấp :
27:1=27 lần
Đáp số : a/ 9 lần
b/ 27 lần
Gọi cạnh của hình lập phương N là a. Vậy cạnh của hình lập phương M là a x 3.
a) Diện tích toàn phần của:
Hình N là : a x a x 6
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần của hình N.
b) Thể tích của:
Hình N là: a x a x a
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3)= (a x a x a) x 27
Vậy thể tích hình M gấp 27 lần hình N.
k nha
a) Hình vẽ bên cho thấy :
Cạnh của hình M gấp 3 lần cạnh của hình N, do đó diện tích một mặt của hình M gấp 9 lần diện tích một mặt của hình N. Suy ra diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N
b) Ta có thể coi thể tích hình lậ phương bằng diện tích của một mặt nhân với độ dài cạnh.
Vì diện tích của một mặt của hình M gấp 9 lần diện tích một mặt của hình N và độ dài cạnh của hình M gấp 3 lần độ dài cạnh của hình N, nên thể tích của hình M gấp: 9 x 3 = 27 lần thể tích hình N.
Đáp số: a) 9 lần b) 27 lần
Nói thêm : cũng có thể giải như sau:
Gọi a là độ dài cạnh của hình N thì độ dài cạnh của hình M lầ a x 3 .Ta có:
a) Diện tích toàn phần của hình N là:(a x a) x 6
Diện tích toàn phần của hình M là:
(a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a) x 6 x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.
b) Thể tích của hình N là:
a x a x a thể tích hình M là:
(a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a ) x 27
Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N.
ở đây có thể nhận xét chung như sau:
i) Nếu cạnh hình vuông A gấp 3 lần cạnh hình vuông B thì:
- Chu vi hình vuông A gấp 3 lần chu vi hình vuông B
- Diện tích hình vuông A gấp 3 x 3 = 9 (lần ) diện tích hình vuông B
ii) Nếu cạnh hình lập phương C gấp 3 lần cạnh hình lập phương D thì thể tích hình lập phương C gấp 3 x 3 x = 27 (lần) thể tích hình lập phương D
a)Diện tích toàn phần là
hình N: axax6
hình M: (ax3)x(ax3)x6=(axax6)x(3x3)=(axax6)x9
Vậy hình M gấp 9 lần hình N
b)thể tích
hình N: axaxa
hình M:(ax3)x(ax3)x(ax3)=(axaxa)x(3x3x3)=(axaxa)x27
Vậy hình M gấp 27 lần hình N