Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi.
quy định khả năng kháng bệnh Y. Bằng cách gây đột biến người ta có thể tạo ra giống mới có cả hai gen kháng bệnh X và Ỵ được không? Giải thích cách tiến hành thí nghiệm. Biết rằng gen quy định bệnh X và gen quy định bệnh Y nằm trên hai NST tương đồng khác nhau.
Có 2 giống lúa: một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh Y. Bằng cách gây đột biến người ta có thể tạo ra giống mới có 2 gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau.
Cách tiến hành thí nghiệm:
+ Người ta lai hai giống lúa với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân gây đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi.
+ Từ đó chọn lọc cây có kiểu hình mong muốn.
+ Tạo dòng thuần chủng
Có thể lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi.
Có thể lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi.
Nếu có một giống cà chua có gen A quy định tính trạng không mong muốn (dễ mắc bệnh X), ta có thể dùng phương pháp gây đột biến bằng tia phóng xạ hoặc hóa chất. Ví dụ, xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ hoặc ngâm hóa chất để gây đột biến rồi sau đó gieo hạt lên thành cây và cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh. Sau đó chọn lọc ra các cây có khả năng kháng bệnh. Những cây có khả năng kháng bệnh cho lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo ra dòng thuần.
Có thể dùng phương pháp gây đột biến bằng tia phóng xạ. Ví dụ, xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi sau đó gieo hạt lên thành cây và cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh. Sau đó chọn lọc ra các cây có khả năng kháng bệnh. Những cây có khả năng kháng bệnh cho lai với nhau hoặc cho tự thụ phẩn để tạo ra các dòng thuần.
Có thể dùng phương pháp gây đột biến bằng tia phóng xạ. Ví dụ, xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi sau đó gieo hạt lên thành cây và cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh. Sau đó chọn lọc ra các cây có khả năng kháng bệnh. Những cây có khả năng kháng bệnh cho lai với nhau hoặc cho tự thụ phẩn để tạo ra các dòng thuẩn.
Quy ước gen: A: bị bệnh P, a: không bị bệnh P ; B: không bị bệnh Q, b: bị bệnh Q
Xét cặp vợ chồng ở thế hệ thứ 3:
+ Người chồng có kiểu gen:
AaX
B
Y
+ Người vợ:
- Xét bệnh P: người vợ có kiểu gen : aa
- Xét bệnh Q: có ông ngoại mắc bệnh → mẹ vợ có kiểu gen:
X
B
X
b
, bố có kiểu gen
X
B
Y
→ người vợ có kiểu gen:
X
B
X
B
:
X
B
X
b
+ Xác suất sinh con trai đầu lòng:
- Mắc bệnh P: Aa × aa →1/2Aa
- Mắc bệnh Q:
X B X B : X B X b × X B Y ↔ 3 X B : 1 X b × X B : Y → 1 8 X b Y
Vậy cặp vợ chồng này sinh con trai đầu lòng mắc 2 bệnh là: 12×18=116=6.25%12×18=116=6.25%
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án C
Theo giả thiết: M (nhìn bình thường = BT) > m (mù màu) gen trên NST X.
A (da bình thường) >> a (da bạch tạng) gen này trên NST thường 2 cặp gen/2 cặp NST
Phép lai mà khả năng sinh con mắc cả 2 bệnh (aaXmXm hay aaXmY)
+ Gen I: Cả bố lẫn mẹ phải cho được giao tử mang alen a.
+ Gen II: Ít nhất mẹ phải cho được giao tử mang alen xm.
Vậy: C. AaXmXm x AaXMY
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là (III) và (IV) → Đáp án A.
Giải thích:
(I) sai. Vì chỉ có 9 người biết được KG, đó là 8 người nam và người nữ số 5.
Người nữ số 5 không bị bệnh, sinh con bị cả hai bệnh nên người số 5 phải có alen a và b. Mặt khác người số 5 là con của người số 2 có kiểu gen XABY nên người số 5 phải có kiểu gen XABXab.
Người số 7 sinh con bị cả hai bệnh nên người số 7 có thể có kiểu gen XABXab hoặc XAbXaB.
(II) sai. Vì 3 người này chưa biết kiểu gen nên không thể khẳng định kiểu gen của họ giống nhau.
(III) đúng. Vì người số 13 có kiểu gen XabY, vợ của người này có kiểu gen XABXab nên xác suất sinh con gái bị bệnh = 0,5 - xác suất sinh con gái không bị bệnh. Con gái không bị bệnh có kiểu gen XABXab có tỉ lệ = 0,5 × 0,42 = 0,21.
→ Xác suất sinh con gái bị bệnh = 0,5 – 0,21 = 0,29.
Người số 5 có kiểu gen XABXab, người số 6 có kiểu gen XABY nên người số 11 có kiểu gen XABXAB hoặc XABXab hoặc XABXAb hoặc XABXaB với tỉ lệ = 0,42XABXAB : 0,42XABXab : 0,08XABXAb : 0,08XABXaB. Cặp vợ chồng số 11, 12 sinh con bị cả hai bệnh nếu người 11 có kiểu gen XABXab. Khi đó xác suất sinh con bị cả hai bệnh = 0,42 x 0,21 = 0,0882. → (IV) đúng.
Tham khảo cách giải:
Có 2 giống lúa: một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh Y. Bằng cách gây đột biến người ta có thể tạo ra giống mới có 2 gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau.
Cách tiến hành thí nghiệm:
+ Người ta lai hai giống lúa với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân gây đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi.
+ Từ đó chọn lọc cây có kiểu hình mong muốn.
+ Tạo dòng thuần chủng
Bằng cách gây đột biến thì ta hoàn toàn có thể tạo ra giống mới có cả hai gen kháng bệnh X và Y
- Có tính di truyền cho giống kế tiếp
Cách tiến hành thí nghiệm:
Lai hai giống lúa với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân gây đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi , sau đó chọn lọc cây có kiểu hình mong muốn để tạo dòng thuần chủng.
HT