Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi.
quy định khả năng kháng bệnh Y. Bằng cách gây đột biến người ta có thể tạo ra giống mới có cả hai gen kháng bệnh X và Ỵ được không? Giải thích cách tiến hành thí nghiệm. Biết rằng gen quy định bệnh X và gen quy định bệnh Y nằm trên hai NST tương đồng khác nhau.
Tham khảo cách giải:
Có 2 giống lúa: một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh Y. Bằng cách gây đột biến người ta có thể tạo ra giống mới có 2 gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau.
Cách tiến hành thí nghiệm:
+ Người ta lai hai giống lúa với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân gây đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi.
+ Từ đó chọn lọc cây có kiểu hình mong muốn.
+ Tạo dòng thuần chủng
Bằng cách gây đột biến thì ta hoàn toàn có thể tạo ra giống mới có cả hai gen kháng bệnh X và Y
- Có tính di truyền cho giống kế tiếp
Cách tiến hành thí nghiệm:
Lai hai giống lúa với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân gây đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi , sau đó chọn lọc cây có kiểu hình mong muốn để tạo dòng thuần chủng.
HT
Có thể lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi.
Có thể lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi.
Nếu có một giống cà chua có gen A quy định tính trạng không mong muốn (dễ mắc bệnh X), ta có thể dùng phương pháp gây đột biến bằng tia phóng xạ hoặc hóa chất. Ví dụ, xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ hoặc ngâm hóa chất để gây đột biến rồi sau đó gieo hạt lên thành cây và cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh. Sau đó chọn lọc ra các cây có khả năng kháng bệnh. Những cây có khả năng kháng bệnh cho lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo ra dòng thuần.
Có thể dùng phương pháp gây đột biến bằng tia phóng xạ. Ví dụ, xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi sau đó gieo hạt lên thành cây và cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh. Sau đó chọn lọc ra các cây có khả năng kháng bệnh. Những cây có khả năng kháng bệnh cho lai với nhau hoặc cho tự thụ phẩn để tạo ra các dòng thuần.
Có thể dùng phương pháp gây đột biến bằng tia phóng xạ. Ví dụ, xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi sau đó gieo hạt lên thành cây và cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh. Sau đó chọn lọc ra các cây có khả năng kháng bệnh. Những cây có khả năng kháng bệnh cho lai với nhau hoặc cho tự thụ phẩn để tạo ra các dòng thuẩn.
Xét bệnh bạch tạng : A bình thường >> a bị bệnh
- Người 12 bị bệnh bạch tạng aa
→ cặp vợ chồng 7 × 8 có kiểu gen : Aa × Aa
→ người 13 có dạng là (1/3AA : 2/3Aa)
- Phân tích tương tự, người 14 có dạng là (1/3AA : 2/3Aa)
Cặp vợ chồng 13 × 14 : (1/3AA : 2/3Aa) × (1/3AA : 2/3Aa)
- Nếu cặp vợ chồng có kiểu gen là Aa × Aa : rơi vào TH này có xác suất là 4/9
Xác suất sinh 2 con không bị bệnh là :
3/4 × 3/4 = 9/16
- Các TH còn lại, đời con 100% không bị bệnh
Vậy xác suất chung (1) là : 9/16 × 4/9 + 1 × 5/9 = 29/36
Xét bệnh mù màu : B bình thường >> b mù màu
Cặp vợ chồng 3 × 4 : X B X - × X b Y
→ người 9 : X B X b
Cặp vợ chồng 9 × 10 : X B X b × X B Y
→ người 14 có dạng : ( 1 / 2 X B X B : 1 / 2 X B X b )
Cặp vợ chồng 13 × 14 : X B Y × ( 1 / 2 X B X B : 1 / 2 X B X b )
Vậy xác suất chung (2) là : (3/4 × 1/2) × (1 × 1/2) × 2 = 3/8
Vậy xác suất cần tìm là : 3/8 × 29/36 = 29/96 = 0,302
Đáp án cần chọn là: A
Chọn D.
Giải chi tiết:
Phương pháp:
- Hoán vị gen ở 2 bên bố mẹ cho tối đa 10 kiểu gen, ở 1 bên : 7 kiểu gen
Cách giải:
Giả sử xảy ra hoán vị gen ( để có số kiểu gen, kiểu hình tối đa).
Phép lai |
Số kiểu gen |
Số kiểu hình |
I |
30 |
8 |
II |
12 |
4 |
III |
8 |
8 |
IV |
20 |
8 |
Phát biểu đúng là D.
Có 2 giống lúa: một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh Y. Bằng cách gây đột biến người ta có thể tạo ra giống mới có 2 gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau.
Cách tiến hành thí nghiệm:
+ Người ta lai hai giống lúa với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân gây đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi.
+ Từ đó chọn lọc cây có kiểu hình mong muốn.
+ Tạo dòng thuần chủng