Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. PTHH:
+ Lần thí nghiệm 1: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (1)
Vì quỳ tím hóa xanh, chứng tỏ NaOH dư. Thêm HCl:
HCl + NaOH → NaCl + H2O (2)
+ Lần thí nghiệm 2: phản ứng (1) xảy ra, sau đó quỳ hóa đỏ chứng tỏ H2SO4 dư. Thêm NaOH:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (3)
+ Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/l của dung dịch A và dd B: Từ (1),(2),(3) ta có:
0,3y - 2.0,2x = 0,05 (I)
0,3x - \(\dfrac{0,2y}{2}\) = 0,1 (II)
Giải hệ (I,II) ta được: x = 0,7 mol/l , y = 1,1 mol/l
b, Vì dung dịch E tạo kết tủa với AlCl3 , chứng tỏ NaOH còn dư.
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (4)
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O (5)
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl (6)
Ta có n(BaCl2) = 0,1.0,15 = 0,015 mol
n(BaSO4) = 3,262 : 233= 0,014 mol < 0,015 mol
⇒ n(H2SO4) = n(Na2SO4) = n(BaSO4) = 0,014 mol . Vậy VA = 0,014 : 0,7 = 0,02 lít
n(Al2O3) = 3,262 : 102 = 0,032 mol và n(AlCl3) = 0,1.1 = 0,1 mol.
+ Xét 2 trường hợp có thể xảy ra:
- Trường hợp 1: Sau phản ứng với H2SO4,NaOH dư nhưng thiếu so vời AlCl3 (ở pư (4): n(NaOH) pư trung hoà axit = 2.0,014 = 0,028 mol
nNaOH pư (4) = 3n(Al(OH)3) = 6n(Al2O3) = 6.0,032 = 0,192 mol.
Tổng số mol NaOH bằng 0,028 + 0,192 = 0,22 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là \(\dfrac{0,22}{1,1}\)= 0,2 lít . Tỉ lệ VB : VA = 0,2 : 0,02 = 10
- Trường hợp 2: Sau (4) NaOH vẫn dư và hoà tan một phần Al(OH)3:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (7)
Tổng số mol NaOH pư (3,4,7) là: 0,028 + 3.0,1 + 0,1 - 2.0,032 = 0,364 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là \(\dfrac{0,364}{1,1}\)= 0,33 lít
⇒ Tỉ lệ VB : VA = 0,33 : 0,02 = 16,5
-khi trộn dung dịch A và B cùng là HCl thì vẫn được dung dịch HCl
mC= mA + mB = 7,3 + 58,4 =65,7(g)
nC = 65,7/36,5=1,8 (mol)
M(C) = 1,8/3= 0,6 (M)
-ta có : V1 + V2 =3 lít
=> V1 = 3-V2
lại có
M(B) - M(A) = (7.3/36,5)/V1 - (58,4/36,5)/V2 = 0,2/(3-V2) - 1,6/V2 =0,6
=> V2= căn 8
=> V1 = 3- căn 8
Câu 5:
\(Đặt:V_{H_2O}=a\left(l\right)\left(a>0\right)\\ n_{KOH}=160.2,4=384\left(mol\right)\\ Vì:C_{MddKOH\left(cuối\right)}=2\left(M\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{384}{160+a}=2\\ \Leftrightarrow a=32\left(lít\right)\)
Vậy cần thêm 32 lít H2O
Ta có sơ đồ đường chéo:
m ddA m ddB C% A C% B 29% C% A - 29% 29% - C% B
\(\Rightarrow\dfrac{m_{ddA}}{m_{ddB}}=\dfrac{29\%-C\%B}{C\%A-29\%}\)
mà \(\dfrac{m_{ddA}}{m_{ddB}}=\dfrac{7}{3}\left(gt\right)\) nên \(\dfrac{29\%-C\%B}{C\%A-29\%}=\dfrac{7}{3}\left(1\right)\)
Lại có: \(C\%B=2,5.C\%A\left(gt\right)\left(2\right)\)
Thế (2) vào (1) ta được:
\(\dfrac{29\%-2,5.C\%A}{C\%A-29\%}=\dfrac{7}{3}\) \(\Leftrightarrow3\left(29\%-2,5.C\%A\right)=7\left(C\%A-29\%\right)\)
\(\Leftrightarrow87\%-7,5.C\%A=7.C\%A-203\%\)
\(\Leftrightarrow-7,5.C\%A-7.C\%A=-203\%-87\%\)
\(\Leftrightarrow-14,5.C\%A=-290\)
\(\Leftrightarrow C\%A=20\%\)
Do đó: \(C\%B=2,5.C\%A=2,5.20\%=50\%\)
Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch A và dung dịch B lần lượt là 20% và 50%.
a) PTHH: Na2O + H20 -> 2NaOH
số mol Na20 = 0,25 (mol)
=> số mol NaOH = 0,5 mol.
Nôngd độ mol NaOH = 0,5 / 0,5 = 1 M
b) PTHH: H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
số mol H2SO4 = 1/2 số mol NaOH = 0,25 mol
C% H2SO4 = mH2SO4 / m ddH2SO4 . 100%
=> m ddH2SO4= 122,5 g
D=m/V => V= 107,5 ml
Số mol Na2O = 15,5:62 = 0,25 mol
a) Khi cho Na2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.
Na2O + H2O → 2NaOH
Phản ứng: 0,25 → 0,05 (mol)
500 ml = = 0,5 lít; CM, NaOH = = 1M.
b) Phương trình phản ứng trung hòa dung dịch:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Phản ứng: 0, 5 → 0,25 0,25 (mol)
mH2SO4 = 0,25x98 = 24,5 g
mdd H2SO4 = = 122,5 g
mdd, ml = = ≈ 107,5 ml