K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Để phản ánh được khả năng xảy ra của biến cố trên ta tính xác suất của biến cố đó trong trò chơi giao xúc xắc.

Xác suất của biến cố trong trò chơi này bằng tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.

a:omega={1;2;3;4;5;6}

n(omega)=6

Gọi A là biến cố: Mặt xuất hiện có số chấm là hợp số"

=>A={4;6}

=>n(A)=2

P(A)=2/6=1/3

b: Gọi B là biến cố: "Mặt xuất hiện có số chấm là số nguyên tố"

=>B={2;3;5}

=>n(B)=3

=>P(B)=3/6=1/2

c: Gọi C là biến cố: "Số chấm là số chia 3 dư 1"

=>C={1;4}

=>n(C)=2

P(C)=2/6=1/3

14 tháng 10 2017

– Khi cả hai con xúc xắc cùng xuất hiện mặt 1 chấm thì đạt giá trị 2.

- Khi cả hai con xúc xắc cùng xuất hiện mặt 6 chấm con xúc xắc .

a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\Leftrightarrow n\left(\Omega\right)=6\)

\(A=\left\{2;5\right\}\)

=>P(A)=2/6=1/3

b: B={1;5}

=>n(B)=2

=>P(B)=2/6=1/3

4 tháng 11 2017

Dấu hiệu ở đây là: Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc.

27 tháng 7 2017

Bảng tần số:

Số chấm (x) 1 2 3 4 5 6  
Tần số (n) 11 10 9 9 9 12 N = 60
31 tháng 5 2017

Dãy giá trị của dấu hiệu là: 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12.

23 tháng 2 2017

Biểu đồ:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

23 tháng 8 2017

Nhận xét: Số lần xuất hiện các chấm từ 1 đến 6 xấp xỉ nhau.