Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- 2 bình mắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua có cùng cường độ
Đổi 3 phút 13 giây = 193 giây; 9 phút 39 giây = 579 giây
- Phương trình điện phân
Bình 1:
Bình 2:
+ Bình 2:
=> Chứng tỏ Ag+ còn dư sau khi điện phân 193s, có thể còn dư sau điện phân 579s
Điện phân 193s :
+ Bình 1:
=> Chứng tỏ M2+ ở bình 1 bị điện phân trước, sau khi điện phân 193s thì M2+ còn dư; sau khi điện phân 579s thì M2+ hết; H+ đã bị điện phân
Điện phân 193s:
=> M là Cu => 0,8 a = 3 , 2 64 => a = 0,0625(M)
Đáp án B
Do hai bình mắc nối tiếp điện tích qua chúng không đổi, dẫn tới số mol e trao đổi của chúng bằng nhau:
Đáp án B
Vì hai bình điện phân mắc nối tiếp nên số mol electron trao đổi ở hai bình điện phân là như nhau.
Ở hai bình đều không thấy khí ở catot thoát ra nên ở catot của hai bình chưa có sự điện phân nước.
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Ở đây có dùng một kiến thức vật lí: mắc nối tiếp nên hai bình điện phân cùng I.
• bình (1)_Coulomb kế: dựa vào khối lượng đồng ta có
Bảo toàn khối lượng
m chất rắn = 2,8 – 0,0325.56 + 0,01.64 = 1,62 gam
Đáp án A
Đáp án C
Tại thời gian 3088 thì n e = x suy ra tại 6176 là 2x.
Do khối lượng catot tăng tỉ lệ theo thời gian nên lúc 6176s thì Cu2+ chưa bị điện phân hết.
Tại thời gian 6176 khối lượng dung dịch giảm không tăng theo tỉ lệ theo thời gian nên lúc này Cl- đã bị điện phân hết và có sinh khí O2
Tại 3088s:
Tại 6176s ta thu được ở catot là 0,16 mol Cu, ở anot là khí Cl2 và O2.
Giải được số mol Cl2 và O2 là 0,1 và 0,03 mol.
Tại t giây ở ta thu được 0,2 mol Cu, 0,1 mol Cl2, O2 và H2 có thể có.
Bảo toàn e và khối lượng dung dịch giảm giải được số mol O2 và H2 là 0,065 và 0,03 mol
Đáp án A
Do khi ta điện phân tiếp mà khối lượng catot vẫn tiếp tục tăng chứng tỏ ở t (s) thì Cu2+chưa điện phân hết
Tại t (s):
Catot: Cu2+ + 2e → Cu
0,16 ←0,08
Tiếp tục điện phân tiếp 2t (s) nghĩa là tại 3t (s):
Catot:
Cu2+ + 2e → Cu Anot: 2Cl- → Cl2 + 2e
0,36 ←0,18 2x x 2x
2H2O + 2e → 2OH- + H2. 2H2O → 4H+ + O2 + 4e
2y→4y → y→ 4y
Tại t = 3t (s) thì số mol e trao đổi gấp 3 lần tại t(s)
→ n(e trong quá trình tạo H2) = 0,16. 3 – 0,36 = 0,12 → n(H2) = 0,06
BT e: 2x + 4y = 0,48
Tổng số mol khí: x + y + 0,06 = 0,28
→ x = 0,2 và y = 0,02 → m = 0,18. 160 + 0,4. 74,5 = 58,6 (g)
Đáp án A
Do khi ta điện phân tiếp mà khối lượng catot vẫn tiếp tục tăng chứng tỏ ở t (s) thì Cu2+chưa điện phân hết
Tại t (s):
Catot: Cu2++2e→Cu
0,16←0,08
Tiếp tục điện phân tiếp 2t (s) nghĩa là tại 3t (s):
Catot:
Cu2+ + 2e → Cu
Anot: 2Cl- → Cl2 + 2e
0,36←0,18
2H2O + 2e → 2OH- + H2.
2x x 2x
2H2O → 4H+ +O2 + 4e
2y → 4y → y→ 4y
Tại t = 3t (s) thì số mol e trao đổi gấp 3 lần tại t(s)
→ n(e trong quá trình tạo H2) = 0,16. 3 – 0,36 = 0,12 → n(H2) = 0,06
BT e: 2x + 4y = 0,48
Tổng số mol khí: x + y + 0,06 = 0,28
→ x = 0,2 và y = 0,02 → m = 0,18. 160 + 0,4. 74,5 = 58,6 (g)
Đáp án D
nFe3+ = 0,08 (mol); H+ còn dư
Dd Y gồm: FeCl3 , FeCl2, CuCl2, HCl dư
Qúa trình điện phân dd Y
Catôt (Fe3+, Fe2+, Cu2+, H+) Anốt (Cl-)
Fe3+ +1e → Fe2+ 2Cl- + 2e → Cl2
0,08 → 0,08
Cu 2+ + 2e → Cu
x → 2x
2H+ + 2e → H2
Khi catốt có khí thì ngừng => chưa xảy ra phản ứng điện phân H+
Gọi nCuCl2 = x (mol)
=> ne trao đổi = 0,08 + 2x = 2nCl2
mdd giảm = mCu + mCl2 = 64x + 71( 0,04 + x) = 13,64
=> x = 0,08 (mol)
Gọi số mol Fe3O4 và Fe2O3 lần lượt là a và b mol
BTKL: 232a + 160b + 0,08.64 = 27,2 (1)
2Fe3+ + Cu → Fe2+ + Cu2+
=> nFe3+ sau = nFe3+ ban đầu – nCu
<=> 2a + 2b – 2.0,08 = 0,08 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,04 ; b = 0,08 mol
BTNT Fe: nFe2+ = nFe bđ – nFe3+ sau = 0,2 mol
nH+ dư = nHCl dư = nHCl bđ – 3nFeCl3 – 2nFeCl2 – 2nCuCl2 = 0,1 mol
Sau điện phân thì nFe2+ = 0,28 (mol); nCl- = 0,66 (mol); nH+ = 0,1 (mol)
Khi cho AgNO3 vào:
3Fe2+ + 4H+ + NO3- →3Fe3+ + NO + H2O
0,075← 0,1
Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag↓
(0,28 – 0,075)→ 0,205
Ag+ + Cl- → AgCl↓
0,66 → 0,66
m↓ = mAg + mAgCl = 0,205.108 + 0,66.143,5 = 116,85(g)