Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2/ Giả sử Fe phản ứng hết:
\(\Rightarrow n_{FeCl_2}=\dfrac{6,2}{127}=0,0488\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2\left(0,0488\right)+H_2\left(0,0488\right)\)
Số mol H2 trong phản ứng 2: \(\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
Ta nhận xét: Khối lượng lúc sau hơn lúc đầu phần Mg nhưng mà số mol H2 lại ít hơn chứng tỏ trong phản ứng đầu Fe đư. Và số mol của H2 chính là số mol của H2 ở thí nghiệm 1 là 0,04 (mol).
\(Fe\left(0,04\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2\left(0,04\right)+H_2\left(0,04\right)\)
\(\Rightarrow a-56.0,04+127.0,04=6,2\)
\(\Leftrightarrow a=3,36\left(g\right)\)
Giả sử chỉ có phản ứng Mg với HCl thì khối lượng tối thiểu chất rắn sau phản ứng là:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2\left(0,04\right)+H_2\left(0,04\right)\)
\(\Rightarrow m_r=3,36+0,04.95=7,16\left(g\right)>6,68\left(g\right)\)
\(\Rightarrow Fe\) có tham gia phản ứng.
Gọi số mol của Fe, và Mg tham gia phản ứng lần lược là x, y thì ta có:
\(Fe\left(x\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2\left(x\right)+H_2\left(x\right)\)
\(Mg\left(y\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2\left(y\right)+H_2\left(y\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,04\\3,36+71x+95y=6,68\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,02\end{matrix}\right.\)
Làm nốt nhá
Do ở 2 TN, lượng CO2 thu được khác nhau
=> HCl hết trong cả 2 TN
TN1:
Na2CO3 + HCl --> NaCl + NaHCO3
a----------->a---------------->a
NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O
________(b-a)------------->(b-a)
=> nCaCO3(TN1) = nCO2(TN1) = b-a (mol)
TN2:
Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O
__________b------------------>0,5b
=> nCaCO3(TN2) = nCO2(TN2) = 0,5b
Do mCaCO3(TN1) = m; mCaCO3(TN2) = 2m
=> 2. nCaCO3(TN1) = nCaCO3(TN2)
=> 2(b-a) = 0,5b
=> 2b - 2a = 0,5b
=> 2a = 1,5b
=> a : b = 3 : 4
Ở thí nghiệm 1:
Phản ứng xảy ra như sau :
H+ + (CO3)2- --- > (HCO3)- (1)
0,1-------0,1----------------0,1
Sau khi hết (CO3)2- thì H+ dư phản ứng tiếp (HCO3)-
H+ + (HCO3)- ---- > CO2 + H2O (2)
0,3--------0,3-------------0,3
Vậy thể tích CO2 = 0,3. 22,4 = 6,72 lit
Ở TN3 khi trộn hai dung dịch cùng lúc thì cũng xảy ra
Thứ tự phản ứng như trên (do tốc độ của phản ứng (1)
Lớn hơn rất nhìu tốc độ phản ứng (2))
Vậy thể tích CO2 = 6,72 lit
TN2 : Cho từ từ A vào B
Ta chia nhỏ dung dịch A thành 10 phần. Vậy mỗi phần
Có 0,01 mol Na2CO3 và 0,03 mol NaHCO3.
Cho 1 phần trên vào dung dịch HCl thì H+ dư nên xảy ra
Đồng thời 2 phản ứng :
2H+ + (CO3)2- --- > CO2
0,02-------0,01------------0,01
H+ + (HCO3)- ---- > CO2 + H2O
0,03------0,03------------0,03
ở đây ta lưu ý là H+ sẽ không đủ để tác dụng với ddA
Vậy ta thấy :
cứ 0,05 mol H+ tạo 0,04 mol CO2
nên 0,4 mol H+ tạo 0,32 mol CO2 (tam suất)
vậy thể tích CO2 = 0,32. 22,4 = 7,168 lit CO2
Na2CO3 + HCl → NaCl + NaHCO3
a........................a..................................a...........................(mol)
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
0,5a...................0,5a..........................................................................(mol)
Hiện tượng : Ban đầu không có hiện tượng gì, sau một thời gian xuất hiện bọt khí không màu không mùi.
a. Nhỏ từ từ dung dịch H3PO4 vào dung dịch NaOH:
H3PO4 + 3NaOH→Na3PO4+3H2O (1)
Vì \(\dfrac{0,12}{1}>\dfrac{0,2}{3}\) nên sau phản ứng (1), NaOH hết
=> nNa3PO4=\(\dfrac{1}{3}n_{NaOH}\)=\(\dfrac{1}{15}\) mol;
nH3PO4 phản ứng==\(\dfrac{1}{3}n_{NaOH}\)=\(\dfrac{1}{15}\) mol;
=> nH3PO4 dư=0,12−\(\dfrac{1}{15}\)=\(\dfrac{4}{75}\) mol
2Na3PO4+H3PO4→3Na2HPO4 (2)
Vì \(\dfrac{\dfrac{1}{15}}{2}< \dfrac{4}{75}\) nên sau phản ứng (2), Na3PO4 hết
nH3PO4 phản ứng=\(\dfrac{1}{2}\)nNa3PO4=\(\dfrac{1}{30}\) mol
=> nH3PO4 dư=\(\dfrac{4}{75}\) -\(\dfrac{1}{30}\) =\(\dfrac{1}{50}\) mol;
nNa2HPO4=\(\dfrac{3}{2}\)⋅nNa3PO4=0,1 mol
Na2HPO4+H3PO4→2NaH2PO4 (3)
Vì \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{1}{\dfrac{50}{1}}\) nên sau phản ứng (3), H3PO4 hết
=> nNa2HPO4 phản ứng=nH3PO4=\(\dfrac{1}{50}\)mol
=> nNa2HPO4 dư=0,1−\(\dfrac{1}{50}\)=0,08 mol;
nNaH2PO4=2nH3PO4=0,04 mol
Vậy sau phản ứng thu được 0,08 mol Na2HPO4 và 0,04 mol NaH2PO4
b.Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch H3PO4
H3PO4 + NaOH→NaH2PO4+H2O (1)
Vì \(\dfrac{0,12}{1}< \dfrac{0,2}{1}\) nên sau phản ứng (1), H3PO4 hết
=> nNaOH phản ứng=nH3PO4=0,12 mol
=> nNaOH dư=0,2−0,12=0,08 mol;
nNaH2PO4=nH3PO4=0,12 mol
NaH2PO4 + NaOH→Na2HPO4+H2O (5)
Vì \(\dfrac{0,08}{1}< \dfrac{0,12}{1}\) nên sau phản ứng (5), NaOH hết
=> nNaH2PO4 phản ứng=nNaOH=0,08 mol
=> nNaH2PO4 dư=0,12−0,08=0,04 mol;
nNa2HPO4=nNaOH=0,08 mol
Vậy sau phản ứng thu được 0,08 mol Na2HPO4 và 0,04 mol NaH2PO4
Gọi $n_{Na_2CO_3\ pư} = 0,1a(mol) ; n_{NaHCO_3\ pư} = 0,3a(mol)$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
$2NaHCO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2CO_2 + 2H_2O$
Theo PTHH :
$n_{H_2SO_4} = 0,1a + 0,3a.0,5 = 0,15 \Rightarrow a = 0,6$
$n_{CO_2} = 0,1a + 0,3a = 0,24(mol)$
Bảo toàn C :
$n_{BaCO_3} = 0,1 + 0,3 - 0,24 = 0,16(mol)$
Bảo toàn S :
$n_{BaSO_4} = n_{H_2SO_4} = 0,15(mol)$
Suy ra :
$m_{ktua} = 0,16.197 + 0,15.233 = 66,47(gam)$