Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Không. Bởi vì < 1
b) Có thể đồng thời xảy ra, vì = 1
c) Không. Lí do như câu a
a) Do 0 < α < nên sinα > 0, tanα > 0, cotα > 0
sinα =
cotα = ; tanα =
b) π < α < nên sinα < 0, cosα < 0, tanα > 0, cotα > 0
cosα = -√(1 - sin2 α) = -√(1 - 0,49) = -√0,51 ≈ -0,7141
tanα ≈ 0,9802; cotα ≈ 1,0202.
c) < α < π nên sinα > 0, cosα < 0, tanα < 0, cotα < 0
cosα = ≈ -0,4229.
sinα =
cotα = -
d) Vì < α < 2π nên sinα < 0, cosα > 0, tanα < 0, cotα < 0
Ta có: tanα =
cosα =
b) Do \(0< \alpha< \dfrac{\pi}{2}\) nên các giá trị lượng giác của \(\alpha\) đều dương.
Vì vậy:
\(cos\alpha=\sqrt{1-0,6^2}=\dfrac{4}{5}\).
\(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=0,6:\dfrac{4}{5}=0,75;cot\alpha=1:tan\alpha=\dfrac{4}{3}\).
Do \(\dfrac{\pi}{2}< \alpha< \pi\) nên \(sin\alpha>0;tan\alpha< 0;cot\alpha< 0\).
\(sin\alpha=\sqrt{1-cos^2\alpha}=\dfrac{\sqrt{51}}{10}\).
\(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{\sqrt{51}}{10}:\left(-0,7\right)=-\dfrac{\sqrt{51}}{7}\).
\(cot\alpha=\dfrac{1}{tan\alpha}=\dfrac{-7}{\sqrt{51}}\).
a) \(\dfrac{tan2\alpha}{tan4\alpha-tan2\alpha}=\dfrac{sin2\alpha}{cos2\alpha}:\left(\dfrac{sin4\alpha}{cos4\alpha}-\dfrac{sin2\alpha}{cos2\alpha}\right)\)
\(=\dfrac{sin2\alpha}{cos2\alpha}:\dfrac{sin4\alpha cos2\alpha-sin2\alpha cos4\alpha}{cos4\alpha cos2\alpha}\)
\(=\dfrac{sin2\alpha}{cos2\alpha}.\dfrac{cos4\alpha.cos2\alpha}{sin2\alpha}=cos4\alpha\).
b) \(\sqrt{1+sin\alpha}-\sqrt{1-sin\alpha}=\sqrt{sin^2\dfrac{\alpha}{2}+2sin\dfrac{\alpha}{2}cos\dfrac{\alpha}{2}+cos^2\dfrac{\alpha}{2}}\)\(-\sqrt{sin^2\dfrac{\alpha}{2}-2sin\dfrac{\alpha}{2}cos\dfrac{\alpha}{2}+cos^2\dfrac{\alpha}{2}}\)
\(=\sqrt{\left(sin\dfrac{\alpha}{2}+cos\dfrac{\alpha}{2}\right)^2}-\sqrt{\left(sin\dfrac{\alpha}{2}-cos\dfrac{\alpha}{2}\right)^2}\)
\(=\left|sin\dfrac{\alpha}{2}+cos\dfrac{\alpha}{2}\right|-\left|sin\dfrac{\alpha}{2}-cos\dfrac{\alpha}{2}\right|\)
Vì \(0< \alpha< \dfrac{\pi}{2}\) nên \(0< \alpha< \dfrac{\pi}{4}\).
Trong \(\left(0;\dfrac{\pi}{4}\right)\) thì \(sin\dfrac{\alpha}{2}\) tăng dần từ 0 tới \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) và \(cos\dfrac{\alpha}{2}\) giảm dần từ 1 tới \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) nên \(\left|sin\dfrac{\alpha}{4}-cos\dfrac{\alpha}{4}\right|=-\left(sin\dfrac{\alpha}{4}-cos\dfrac{\alpha}{4}\right)=cos\dfrac{\alpha}{4}-sin\dfrac{\alpha}{4}\).
Vì vậy:
\(\left|sin\dfrac{\alpha}{2}+cos\dfrac{\alpha}{2}\right|-\left|sin\dfrac{\alpha}{2}-cos\dfrac{\alpha}{2}\right|\)
\(=sin\dfrac{\alpha}{4}+cos\dfrac{\alpha}{4}-\left(cos\dfrac{\alpha}{4}-sin\dfrac{\alpha}{4}\right)=2sin\dfrac{\alpha}{4}\).
Với 0 < α < :
a) sin(α - π) < 0; b) cos( - α) < 0;
c) tan(α + π) > 0; d) cot(α + ) < 0
Vì \(0< \alpha< \dfrac{\pi}{2}\) nên các giá trị lượng giác của \(\alpha\) đều dương.
a) \(sin\left(\alpha-\pi\right)=-sin\left(\pi-\alpha\right)=-sin\alpha< 0\).
b) \(cos\left(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha\right)=cos\left(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha-2\pi\right)=cos\left(-\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)\)
\(=cos\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right)=-sin\alpha< 0\).
c) \(tan\left(\alpha+\pi\right)=tan\alpha>0\).
d) \(cot\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)=-tan\alpha< 0\).
Bài 1:
a)
\(\sin ^2x+\sin ^2x\cot^2x=\sin ^2x(1+\cot^2x)=\sin ^2x(1+\frac{\cos ^2x}{\sin ^2x})\)
\(=\sin ^2x.\frac{\sin ^2x+\cos^2x}{\sin ^2x}=\sin ^2x+\cos^2x=1\)
b)
\((1-\tan ^2x)\cot^2x+1-\cot^2x\)
\(=\cot^2x(1-\tan^2x-1)+1=\cot^2x(-\tan ^2x)+1=-(\tan x\cot x)^2+1\)
\(=-1^2+1=0\)
c)
\(\sin ^2x\tan x+\cos^2x\cot x+2\sin x\cos x=\sin ^2x.\frac{\sin x}{\cos x}+\cos ^2x.\frac{\cos x}{\sin x}+2\sin x\cos x\)
\(=\frac{\sin ^3x}{\cos x}+\frac{\cos ^3x}{\sin x}+2\sin x\cos x=\frac{\sin ^4x+\cos ^4x+2\sin ^2x\cos ^2x}{\sin x\cos x}=\frac{(\sin ^2x+\cos ^2x)^2}{\sin x\cos x}=\frac{1}{\sin x\cos x}\)
\(=\frac{1}{\frac{\sin 2x}{2}}=\frac{2}{\sin 2x}\)
Bài 2:
Áp dụng BĐT Cauchy Schwarz ta có:
\(P=\frac{a^2}{\sqrt{a(2c+a+b)}}+\frac{b^2}{\sqrt{b(2a+b+c)}}+\frac{c^2}{\sqrt{c(2b+c+a)}}\)
\(\geq \frac{(a+b+c)^2}{\sqrt{a(2c+a+b)}+\sqrt{b(2a+b+c)}+\sqrt{c(2b+c+a)}}(*)\)
Tiếp tục áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:
\((\sqrt{a(2c+a+b)}+\sqrt{b(2a+b+c)}+\sqrt{c(2b+c+a)})^2\leq (a+b+c)(2c+a+b+2a+b+c+2b+c+a)\)
\(\Leftrightarrow (\sqrt{a(2c+a+b)}+\sqrt{b(2a+b+c)}+\sqrt{c(2b+c+a)})^2\leq 4(a+b+c)^2\)
\(\Rightarrow \sqrt{a(2c+a+b)}+\sqrt{b(2a+b+c)}+\sqrt{c(2b+c+a)}\leq 2(a+b+c)(**)\)
Từ \((*); (**)\Rightarrow P\geq \frac{(a+b+c)^2}{2(a+b+c)}=\frac{a+b+c}{2}=\frac{3}{2}\)
Vậy \(P_{\min}=\frac{3}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=1$
điều kiện : \(\dfrac{\pi}{2}\) < α < \(\pi\) (1)
\(\sin^2\dfrac{\alpha}{2}+\cos^2\dfrac{\alpha}{2}=1\)
⇔ \(\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}}\right)^2+\cos^2\dfrac{\alpha}{2}=1\)
⇒ \(\cos\dfrac{\alpha}{2}=\pm\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)
Do (1) nên ta có \(\dfrac{\pi}{4}< \dfrac{\alpha}{2}< \dfrac{\pi}{2}\): \(\cos\dfrac{\alpha}{2}>0\) ⇒ \(\cos\dfrac{\alpha}{2}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\) ⇒ \(\tan\dfrac{\alpha}{2}=\dfrac{\sin\dfrac{\alpha}{2}}{\cos\dfrac{\alpha}{2}}=\dfrac{\dfrac{2}{\sqrt{5}}}{\dfrac{1}{\sqrt{5}}}=2\)
Khi đó ta có:
A = \(\dfrac{\tan\dfrac{\alpha}{2}-\tan\dfrac{\pi}{4}}{1+\tan\dfrac{\alpha}{2}.\tan\dfrac{\pi}{4}}\) = \(\dfrac{2-1}{1+2.1}\) =\(\dfrac{1}{3}\)
VẬY..............................
a) -1 ≤ -0,7 ≤ 1. Có cung α mà sin α = -0,7
b) > 1. Không có cung α có sin nhận giá trị
c) Không. Vì -√2 < -1
d) Không. Vì > 1