Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Trổ tay nghề" lại đi bạn, chụp vầy ai nhìn được chắc mắt gắn chức năng làm rõ hình ảnh :D
MCD:R2//R1
\(R=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{18\cdot12}{18+12}=7,2\left(\Omega\right)\)
\(I=\dfrac{E}{R+r}=\dfrac{12}{7,2+0,8}=1,5\left(A\right)\)
\(U_2=U_1=U=R\cdot I=7,2\cdot1,5=10,8\left(V\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10,8}{12}=0,9\left(A\right)\)
Đổi 16 phút 5s=965 s
\(m=\dfrac{1}{F}\cdot\dfrac{A}{n}\cdot I_2\cdot t=\dfrac{1}{96500}\cdot\dfrac{108}{1}\cdot0,9\cdot965=0,972\left(kg\right)\)
Câu 1.
\(R_N=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)
\(I_1=I_2=I=\dfrac{\xi}{r+R_N}=\dfrac{9}{1+5}=1,5A\)
\(U_N=I\cdot R_N=1,5\cdot5=7,5V\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=1,5\cdot2=3V;U_2=7,5-3=4,5V\)
\(P_1=I_1^2\cdot R_1=1,5^2\cdot2=4,5W\)
\(P_2=1,5^2\cdot3=6,75W\)
bạn có hỏi mình cái gì đâu mà bọn mình biết trả lời
bạn ph ? thì bọn mình mới biết nên trả lời thế nào
Hai cực của hai nam châm đặt gần nhau sẽ đẩy nhau khi chúng cùng tên và hút nhau khi chúng khác tên.
=>Lực tương tác đó được gọi là lực từ và các nam châm được gọi là có từ tính.