K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

Đáp án A

Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ trong máu tăng cao làm tuyến tụy tiết ra insulin → gan chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử dụng glucôzơ →  nồng độ glucôzơ trong máu giảm và duy trì ổn định.

Khi đói, do các tế bào sử dụng nhiều glucôzơ làm nồng độ glucôzơ trong máu giảm →  tuyết tụy tiết ra glucagôn giúp gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu → nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ổn định.

1 tháng 5 2018

Đáp án A

16 tháng 2 2018

Đáp án là A

Cơ chế điều hoà hàm lượng glucôzơ trong máu tăng diễn ra theo trật tự: Tuyến tuỵ → Insulin → Gan và tế bào cơ thể → Glucôzơ trong máu giảm

31 tháng 5 2016

a nha các bạn

28 tháng 5 2016

a/ Tuyến tuỵ - Insulin - Gan và tế bào cơ thể - Glucôzơ trong máu giảm.

Trật tự đúng về cơ chế điều hòa hấp thụ Na+ là? A. huyết áo giảm làm Na+ giảm → thận → rênin → tuyến trên thận → anđôstêrôn → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng độ Na+ và huyết áp bình thường → thận B. huyết áo giảm làm Na+ giảm → tuyến trên thận → anđôstêrôn → thận → rênin → thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả về máu → nồng độ Na+ và huyết áp...
Đọc tiếp

Trật tự đúng về cơ chế điều hòa hấp thụ Nalà?

A. huyết áo giảm làm Nagiảm → thận → rênin → tuyến trên thận → anđôstêrôn → thận hấp thụ Nakèm theo nước trả về máu → nồng độ Navà huyết áp bình thường → thận

B. huyết áo giảm làm Nagiảm → tuyến trên thận → anđôstêrôn → thận → rênin → thận hấp thụ Nakèm theo nước trả về máu → nồng độ Navà huyết áp bình thường → thận

C. huyết áo giảm làm Nagiảm → tuyến trên thận → rênin → thận → anđôstêrôn → thận hấp thụ Nakèm theo nước trả về máu → nồng độ Navà huyết áp bình thường → thận

D. huyết áo giảm làm Nagiảm → thận → anđôstêrôn → tuyến trên thận → rênin → rênin → thận hấp thụ Nakèm theo nước trả về máu → nồng độ Navà huyết áp bình thường → thận

1
22 tháng 5 2019

Đáp án: A

11 tháng 10 2017

Đáp án: A

Cơ chế duy trì huyết áp diễn ra theo trật tự nào A. Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực ở mạch máu B. Huyết áp tăng cao → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Thụ thể áp lực mạch máu → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn...
Đọc tiếp

Cơ chế duy trì huyết áp diễn ra theo trật tự nào

A. Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực ở mạch máu

B. Huyết áp tăng cao → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Thụ thể áp lực mạch máu → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực ở mạch máu

C. Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực ở mạch máu

D. Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não →Thụ thể áp lực ở mạch máu → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường

1
4 tháng 12 2019

Đáp án C

Đ/A: Khi huyết áp tăng tác động lên các thụ thể áp lực ở mạch máu  và hình thành xung thần kinh truyền theo dây hướng tâm về trung khu điều hòa tim mạch ở hành não. Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não gửi đi các tín hiệu thần kinh theo dây li tâm tới tim và mạch máu làm tim và mạch co bóp chậm và yếu, mạch giãn huyết áp trở lại bình thường.

Khi huyết áp giảm thấp, cơ chế điều hòa diễn ra tương tự và ngược lại tín hiệu thần kinh sẽ điều hoà làm cho tim và mạch máu co bóp nhanh và mạnh hơn để huyết áp trở lại bình thường.