K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2018

Đáp án B

Các hoạt động (1),(3),(5) giúp lượng đường trong máu giảm xuống

11 tháng 6 2018

Đáp án A

Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ trong máu tăng cao làm tuyến tụy tiết ra insulin → gan chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử dụng glucôzơ →  nồng độ glucôzơ trong máu giảm và duy trì ổn định.

Khi đói, do các tế bào sử dụng nhiều glucôzơ làm nồng độ glucôzơ trong máu giảm →  tuyết tụy tiết ra glucagôn giúp gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu → nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ổn định.

8 tháng 9 2017

Đáp án A

Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ trong máu tăng cao làm tuyến tụy tiết ra insulin → gan chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử dụng glucôzơ →  nồng độ glucôzơ trong máu giảm và duy trì ổn định.

Khi đói, do các tế bào sử dụng nhiều glucôzơ làm nồng độ glucôzơ trong máu giảm →  tuyết tụy tiết ra glucagôn giúp gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu → nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ổn định

24 tháng 10 2017

Đáp án A

17 tháng 2 2018

Đáp án A

16 tháng 8 2018

Khi nồng độ glucôzơ trong máu dưới mức 0,6 gam/ lít (quá thấp) gan sẽ điều chỉnh bằng nhiều cách để làm tăng đường huyết (chuyển hóa glicogen dự trữ thành glucôzơ hoặc tổng hợp glucôzơ từ axit lactic, axit amin và các sản phẩm phân huỷ mỡ).

Vậy: C đúng

12 tháng 4 2019

Đáp án C

Hoocmôn do tuyến tuỵ tiết ra có tác dụng chuyển glicôgen ở gan thành glucôzơ đưa vào máu là glucagôn.

9 tháng 6 2019

Đáp án C

I. Cơ thể cố gắng duy trì hàm lượng glucôzơ xấp xỉ 1 mg/ml. à đúng

II. Glucagôn được giải phóng ở các thời điểm A và C. à sai, ở thời điểm C, glucozo vẫn đang giảm

III. Người này ăn cơm xong vào thời điểm D. à sai, vì cần sau bữa ăn 1 khoảng thời gian thì lượng glucozo mới bắt đầu tăng.

IV. Insulin được giải phóng vào các thời điểm B và E. à đúng

7 tháng 3 2017

Chọn đáp án C

I. Cơ thể cố gắng duy trì hàm lượng glucôzơ xấp xi 1 mg/ml ®  đúng

II. Glucagôn được giải phóng ở các thời điểm A và C ®sai, ở thời điểm C, glucozo vẫn đang giảm. Người này ăn cơm xong vào thời điểm D ® sai, vì cần sau bữa ăn 1 khoảng thời gian thì lượng glucozo mới bắt đầu tăng.

III. Insulin được giải phóng vào các thời điểm B và E ® đúng vì thời điểm đó, glucozo tăng cao trong máu kích thích tiết ra insulin để chuyển hóa glucozo thành năng lượng cho tế bào sử dụng, từ đó giúp đưa nồng độ glucozo trở về mức bình thường.

IV. Insulin được giải phóng vào các thời điểm B và E ® đúng vì thời điểm đó, glucozo tăng cao trong máu kích thích tiết ra insulin để chuyển hóa glucozo thành năng lượng cho tế bào sử dụng, từ đó giúp đưa nồng độ glucozo trở về mức bình thường.

STUDY TIP

Insulin là một hoocmon đo tuyến tụy tiết ra đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết lượng đường trong máu. Nhiều tế bào trong cơ thể dựa vào insulin để lấy glucose từ máu tạo năng lượng