Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
Nhận xét
Độ tuổi 0-14( Dưới tuổi lao động) chiếm tỉ lệ thấp nhất (16%)Độ tuổi 15-65( Tuổi lao động) chiếm tỉ lệ rất caonhất ( 67%)Trên 65 tuổi ( Không lao động ) chiếm tỉ lệ cao hơn 1 chút so với độ tuổi 0-14 (17%) là 1%=> Ảnh hưởng đến lao động: Làm thiếu nguồn lao động cho tương lai.
- Nhận xét
+ Độ tuổi 0-14( Dưới tuổi lao động) chiếm tỉ lệ thấp (16%)
+ Độ tuổi 15-65( Tuổi lao động) chiếm tỉ lệ rất cao ( 67%)
+ Trên 65 tuổi ( Không lao động ) chiếm tỉ lệ cao (17%)
Ảnh hưởng đến lao động: Làm thiếu nguồn lao động cho tương lai.
1.- Dân số dưới độ tuổi lao động của châu Âu giảm dần từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi dân số dưới độ tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trong độ tuổi của châu Âu tăng chậm từ năm 1960 đến năm 1980 và giảm dần từ năm 1980 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trong độ tuổi của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trên độ tuổi lao động của châu Âu tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trên độ tuổi lao động của thế giới cũng tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000, nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tháp tuổi.
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi của châu Âu năm 2012 là :
(+) Độ tuổi từ 0 đến 14 tuổi có tỉ lệ thấp
(+) Độ tuổi từ 15 đến 65 tuổi có tỉ lệ cao
(+) Độ tuổi từ 65 tuổi trở lên có tỉ lệ thấp
- Ảnh hướng của cơ cấu dân số châu Âu tới vấn đề lao dộng là : Thiếu lao động .
Cơ cấu dân số theo độ tuổi châu Âu:
-Độ tuổi 0 đến 14 tuổi có tỉ lệ thấp
-Độ tuổi 15 đến 65 tuổi có tỉ lệ cao
- Độ tuổi trên 65 tuổi có tỉ lệ thấp
=>Dân số già
Ảnh hưởng của cơ cấu dân số châu Âu: thiếu lao động
1.- Dân số dưới độ tuổi lao động của châu Âu giảm dần từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi dân số dưới độ tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trong độ tuổi của châu Âu tăng chậm từ năm 1960 đến năm 1980 và giảm dần từ năm 1980 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trong độ tuổi của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trên độ tuổi lao động của châu Âu tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trên độ tuổi lao động của thế giới cũng tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000, nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tháp tuổi.
Kết cấu dân số(phân tích tháp tuổi): Dân số châu Âu có xu hướng già hóa (nhóm dưới tuổi lao động ngày càng giảm, nhóm trong và trên độ tuổi ngày tăng)
Trả lời:
Dân số dưới độ tuổi lao động ở châu Âu giảm nhưng của thế giới lại tăng.
- Dân số trong độ tuổi lao động ở châu Âu tăng chậm nhưng của thế giới tăng liên tục.
- Dân số trên độ tuổi lao động ở châu Âu tăng liên tục, của thế giới tăng liên tục nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ.
=> Dân số châu Âu đang biến động theo xu hướng già đi.