Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hai đoạn văn trên không có mối liên hệ gì.
-> Bởi vì đoạn văn phía trên đang nói về sân trường làng Mỹ Lí, đoạn văn phía sau lại nói tới kỉ niệm nhìn thấy trường khi đi qua làng Hòa An bẫy chim của nhân vật tôi.
- Hai đoạn văn trên rời rạc bởi không có phương tiện nối kết thể hiện quan hệ về mặt ý nghĩa với nhau.
Câu chuyện trên đưa ta đến một bài học quý giá về cuộc sống và sự trưởng thành. Trước khi trở thành bướm, con sâu phải trải qua một giai đoạn khó khăn và vất vả trong cái kén, không ăn không uống, không thấy ánh sáng. Tuy nhiên, chính những khó khăn đó là điều kiện cần để nó có thể biến hóa, phát triển và bay qua sông dưới hình hài mới - là một con bướm tuyệt đẹp.
Cuộc sống cũng vậy, chúng ta đôi khi phải đối mặt với những khó khăn, thử thách và khắc nghiệt. Nhưng chính những thử thách này là điều kiện để ta phát triển và trưởng thành. Trong cuộc sống, không ai có thể tránh được những khó khăn và thất bại, nhưng điều quan trọng là cách ta đối diện với chúng và học hỏi từ chúng. Những trở ngại và khó khăn không phải là dấu chấm hết, mà chính là bước đệm để ta tiến bước đến thành công.
Bài học về sự trưởng thành và tự vượt qua khó khăn trong câu chuyện cũng nhắc nhở chúng ta về quá trình từ trau dồi, phát triển và tự hoàn thiện bản thân. Chúng ta cần kiên nhẫn và kiên định như con sâu, không ngại chông gai để vượt qua mỗi giai đoạn cuộc sống một cách tự tin và mạnh mẽ. Khi đó chúng ta sẽ thay đổi được bản thân, hoàn thiện mình từ một con sâu bé nhỏ trở thành bướm, để có thể bay lượn tự do và khám phá những tầm cao mới.
+ Câu phủ định: "Lâu quá tớ không thấy cậu" và "Cậu tưởng tớ không nhìn thấy cậu sao?".
Từ ngữ phủ định: in đậm ở trên nhé.
+ Từ ngữ phủ định em hay sử dụng:
-> Không bao giờ, không có, chẳng thể, ..
+ Các chức năng của câu phủ định:
-> Bác bỏ một ý kiến, vấn đề nào đó.
-> Nhấn mạnh và bộc lộ cảm xúc của người nói.
+ VD minh họa:
-> Về bác bỏ ý kiến, vấn đề nào đó: "Không bao giờ có chuyện đó xảy ra đâu".
-> Về nhấn mạnh và bộc lộ cảm xúc của người nói: "Bạn nghĩ tôi có thể không biết chuyện này hay sao".
-Biện pháp tu từ: điệp ngữ( điệp từ"hoặc là")
-Tác dụng: Thể hiện sự cố gắng nỗ lực của con kiến khi cố gắng vượt qua vết nứt
VẾT NỨT VÀ CON KIẾN
'' Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà , tôi nhìn thấy con kiến đang tha chiếc lá trên lưng .Chiếc lá lớn hơn con kiến gâp nhiều lần.
Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng.Nó dừng lại giây lát ,tôi tưởng con kiến hoặc là quay lại , hoặc là , hoặc là sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Nhưng không , con kiến chạm phải một vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách vượt lên trên chiếc lá , đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình...''
Câu 1 : nêu biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của câu văn vừa gạch chân trong đoạn trích trên.
=> BPTT : điệp từ : hoặc là
=> Tác dụng : Thể hiện cảm nghĩ của nhân vật về hành động của con kiến
Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ,bở ngỡ đứng nép bên người thân,ngập ngừng e sợ,rụt rè trong cảnh lạ.(Đúng không) ai bít giúp mk thêm nhé
trèo tường
thì đợi măng bê tông khô rồi ta đi qua