Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
- Hiện tượng có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa keo, kết tủa tan dần
PTHH: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
3NaOH + AlCl3 \(\rightarrow\) 3NaCl + Al(OH)3\(\downarrow\)
NaOH + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O
b)
- Lúc đầu chưa có hiện tượng, sau có khí thoát ra
PTHH:
HCl + Na2CO3 \(\rightarrow\) NaCl + NaHCO3
HCl + NaHCO3 \(\rightarrow\) NaCl + H2O + CO2
c)
- Xuất hiện kết tủa, kết tủa tan dần, lại xuất hiện kết tủa.
PTHH:
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\)+ H2O
CO2 + H2O + CaCO3 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 \(\rightarrow\) 2CaCO3\(\downarrow\) + 2H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(a) CO2 + NaOH → NaHCO3
Dung dịch sau pứ chỉ có NaHCO3
(b) 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 + H2O
Dung dịch sau pứ: (Na2CO3; NaOH dư)
(c) Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O
Dung dịch sau pứ: Ba(HCO3)2 dư
(d) Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
Dung dịch sau pứ: (MgSO4; CuSO4 dư)
(e) Na + H2O → NaOH + ½ H2
NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O
Dung dịch sau pứ: (NaOH dư; CH3COONa)
(f) Dung dịch sau pứ: (C6H6; Br2/H2O)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O(1)$
$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2(2)$
Giai đoạn 1 : số mol khí $CO_2$ tăng thì kết tủa tăng dần
Giai đoạn 2 : số mol khí $CO_2$ giảm thì kết tủa giảm dần
$Ca(HCO_3)_2 + Ca(OH)_2 \to 2CaCO_3 + 2H_2O(3)$
(3) : Xuất hiện kết tủa trắng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Hiện tượng: Dây kẽm tan dần, có chất rắn màu đỏ đồng bám vào dây, màu xanh của dd nhạt dần.
PT: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
b, Hiện tượng: Nước vôi trong vẩn đục.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
c, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
PT: \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}\)
d, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_{4\downarrow}\)
e, Hiện tượng: CaCO3 tan dần, xuất hiện bọt khí.
PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
f, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.
PT: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2H_2O\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Ban đầu quỳ tím hóa xanh sau đó chuyển dần sang màu đỏ
2)
Thí nghiệm 1 : Xuất hiện khí không màu không mùi
$Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O$
Thí nghiệm 2 : Ban đầu không hiện tượng, sau một thời gian xuất hiện khí không màu
$Na_2CO_3 + HCl \to NaCl + NaHCO_3$
$NaHCO_3 + HCl \to NaCl + CO_2 + H_2O$
3) Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện kết tủa keo trắng và khí không màu
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
So sánh thể tích khí hiđro sinh ra
TN1 : Dùng dư axit để toàn lượng Zn tham gia phản ứng.
Theo (1) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol H 2
Theo (2) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol H 2
Kết luận : Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 1 là bằng nhau.
TN 2 - Dùng dư Zn để toàn lượng axit tham gia phản ứng.
Theo (1) : 0,1 mol HCl điều chế được 0,05 mol H 2
Theo (2) : 0,1 mol H 2 SO 4 điều chế được 0,1 mol H 2
Kết luận . Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 2 là không bằng nhau. Thể tích khí hiđro sinh ra ở (2) nhiều gấp 2 lần ở (1).
- Phản ứng xảy ra:
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\frac{1}{2}H_2\)
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)
\(2Al+6H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3H_2\)
Hiện tượng xảy ra ở 3 thí nghiệm: đều có sủi bọt khí thoát ra.
Mức độ xảy ra phản ứng: TN3 < TN1 < TN2
Giải thích: - Do dung dịch axit HCl có tính axit mạnh hơn nước \(\Rightarrow\)TN2 > TN1.
- TN3: tạo kết tủa bao bọc Al làm khó phản ứng, hoặc có thể không phản ứng nữa \(\Rightarrow\) Tốc độ giải phóng H2 kém nhất.
thanks