K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

So sánh thể tích khí hiđro sinh ra

TN1 : Dùng dư axit để toàn lượng Zn tham gia phản ứng.

Theo (1) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol  H 2

Theo (2) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol  H 2

Kết luận : Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 1 là bằng nhau.

TN 2 - Dùng dư Zn để toàn lượng axit tham gia phản ứng.

Theo (1) : 0,1 mol HCl điều chế được 0,05 mol  H 2

Theo (2) : 0,1 mol  H 2 SO 4  điều chế được 0,1 mol  H 2

Kết luận . Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 2 là không bằng nhau. Thể tích khí hiđro sinh ra ở (2) nhiều gấp 2 lần ở (1).

5 tháng 4 2020

- Phản ứng xảy ra:

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\frac{1}{2}H_2\)

\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)

\(2Al+6H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3H_2\)

Hiện tượng xảy ra ở 3 thí nghiệm: đều có sủi bọt khí thoát ra.

Mức độ xảy ra phản ứng: TN3 < TN1 < TN2

Giải thích: - Do dung dịch axit HCl có tính axit mạnh hơn nước \(\Rightarrow\)TN2 > TN1.

- TN3: tạo kết tủa bao bọc Al làm khó phản ứng, hoặc có thể không phản ứng nữa \(\Rightarrow\) Tốc độ giải phóng H2 kém nhất.

24 tháng 8 2021

\(2.Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(3.NaHSO_3+HCl\rightarrow NaCl+SO_2+H_2O\)

\(4.CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(5.FeO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe+H_2O\)

Có 4 thí nghiệm xảy ra P.ỨHH nha em.

PTHH: (2) CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

(3) HCl + NaHSO3 -> NaCl + SO2 + H2O

(4) CaO + H2O -> Ca(OH)2

(5) H2 + CuO \(\underrightarrow{to}\) Cu + H2O

Chọn C

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017

6 tháng 11 2023

\(n_{KOH}-2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

Pt : \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

\(n_{HCl}=n_{KOH}=0,4\left(môl\right)\Rightarrow C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)

17 tháng 8 2017

(a) CO2 + NaOH → NaHCO3

Dung dịch sau pứ chỉ có NaHCO3

(b) 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 + H2O

Dung dịch sau pứ: (Na2CO3; NaOH dư)

(c) Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O

Dung dịch sau pứ: Ba(HCO3)2

(d) Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu

Dung dịch sau pứ: (MgSO4; CuSO4 dư)

(e) Na + H2O → NaOH + ½ H2

NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O

Dung dịch sau pứ: (NaOH dư; CH3COONa)

(f) Dung dịch sau pứ: (C6H6; Br2/H2O)

31 tháng 8 2021

Cho các thí nghiệm sau : 

(1) Thả CuO vào nước 

(2) Sục khí CO2 vào nước vôi trong

(3) Nhỏ dung dịch HCl và NaHSO3

(4) Nhỏ nước vào vôi sống

(5) Khí H2 nóng dư đi qua FeO

Số thí nghiệm hóa học xảy ra phản ứng tạo kết tủa là : 

A 2

B 3 

C 4 

D 1 

 Chúc bạn học tốt

31 tháng 8 2021

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Thả CuO vào nước => Không hiện tượng

(2) Sục khí CO2 vào nước vôi trong => Kết tủa:

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

(3) Nhỏ dung dịch HCl vào NaHSO3 => Có khí thoát ra 

\(HCl+NaHSO_3\rightarrow NaCl+SO_2+H_2O\)

(4) Nhỏ nước vào vôi sống => Dung dịch tạo thành có hiện tượng nóng lên do phản ứng tỏa ra nhiệt.

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

(5) Cho khí H2 nóng dư đi qua FeO => Chất rắn màu đen của Sắt II oxit (FeO) chuyển dần sang màu trắng xám của Sắt (Fe).

\(FeO+H_2-^{t^o}\rightarrow Fe+H_2O\)

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học mà tạo kết tủa là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1