K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2018

Cho các chất rắn trên vào nước:
+ Chất tan là NaCl và Na2CO3
+ Chất không tan là BaCO3 và BaSO4.

Cho 2 chất rắn không tan t/d với HCl, chất bị tan trong HCl và tạo bọt khí là BaCO3.
BaCO3 + HCl → BaCl2 + H2O + CO2↑.
BaSO4 không tác dụng với HCl → không có hiện tượng gì.
(lưu ý trong bảng tính tan : kết tủa BaSO4 không tan trong nước và cả các axit mạnh)

Cho HCl vào NaCl và Na2CO3 ở trên:

+chất tạo bọt khí với HCl là Na2CO3.
Na2CO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2.
NaCl không t/d với HCl → không có hiện tượng gì.

14 tháng 9 2021

1. Tách mẫu thử.

Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.

Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5

Còn lại cho tác dụng với nước.

Nếu có phản ứng --> Na2O

Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH

Còn lại là MgO

 

14 tháng 9 2021

Sửa lại đoạn đầu: Cho tất cả mẫu thử tác dụng với nước.

Dùng quỳ tím 

Hóa đỏ --> P2O5

Pthh: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

 

29 tháng 6 2021

Cho nước lần lượt vào từng chất : 

- Tan : NaCl , Na2CO3 , Na2SO4(1)

- Không tan : BaCO3 , BaSO4(2)

Sục CO2 , H2O vào các chất ở (2) : 

- Tan hoàn toàn : BaCO3

- Không HT : BaSO4

Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vừa tạo thành vào dung dịch ở (1) : 

- Kết tủa trắng : Na2CO3, Na2SO4 

- Không HT : NaCl 

Lọc lấy kết tủa , sau đó sục CO2và H2O vào : 

- Tan : chất ban đầu là : Na2CO3

- Không HT : Na2SO4

29 tháng 6 2021

Cho $H_2O$ vào các mẫu thử

- mẫu thử tan là $NaCl,Na_2CO_3,Na_2SO_4$(Nhóm 1)

- MT không tan là $BaCO_3,BaSO_4$(Nhóm 2)

Sục $CO_2$ vào $H_2O$ vào nhóm 2

- MT nào tan là $BaCO_3$

- MT nào không tan là $BaSO_4$
$BaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ba(HCO_3)_2$

Thu lấy dd ở phản ứng trên, ta được $Ba(HCO_3)_2$

Cho dd $Ba(HCO_3)_2$ vào mẫu thử rồi sục khí $CO_2$ tới dư vào

- MT không HT là $NaCl$

- MT tạo kết tủa trắng là $Na_2SO_4$

-MT tạo kết tủa trắng rồi tan là $Na_2CO_3$

18 tháng 1 2022

* Trích một ít các chất làm mẫu thử

a) Cho các dd tác dụng với quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2

+ QT không chuyển màu: NaCl

b) 

- Cho các dd tác dụng với quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: HCl, H2SO4 (1)

+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2

+ QT không chuyển màu: NaCl, Na2SO4 (2)

- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (1)

+ Không hiện tượng: HCl

\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

+ Kết tủa trắng: H2SO4

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (2)

+ Không hiện tượng: NaCl

+ Kết tủa trắng: Na2SO4

\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)

c)

- Dẫn các khí đi qua dd Ca(OH)2 dư

+ Kết tủa trắng: CO2

+ Không hiện tượng: O2, H2 (1)

- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: H2

d)

- Dẫn các khí đi qua dd Br2 dư

+ Dung dịch nhạt màu dần: SO2

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)

+ Không hiện tượng: O2, H2, N2 (1)

- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: H2, N2 (2)

- Dẫn các khí ở (2) đi qua bột CuO nung nóng:

+ Không hiện tượng: N2

+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ: H2

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

e)

- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:

+ Chất rắn không tan: CaCO3

+ Chất rắn tan: CaO, P2O5 

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- Cho dd thu được ở trên tác dụng với quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: H3PO4 => Nhận biết được P2O5

+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO

f)

- Hòa tan 3 kim loại vào nước:

+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

+ Kim loại không tan: Mg, Fe (1)

- Cho 2 kim loại ở (1) tác dụng với dd HNO3 đặc nguội

+ Kim loại tan, có khí màu nâu thoát ra: Mg

\(Mg+4HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)

+ Kim loại không tan: Fe

 

18 tháng 1 2022

a) Trích mẫu thử. Dùng quỳ tím để thử.

dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl

dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2

dung dịch làm quỳ tím không đổi màu --> NaCl

b) Trích mẫu thử. dùng quỳ tím để thử.

dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2

dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl và H2SO4

Cho 2 dung dịch này tác dụng với BaCl2.

- Có kết tủa --> H2SO4

Pthh: BaCl2 + H2SO--> BaSO4 + 2HCl

- không có phản ứng --> HCl

Cho 2 dung dịch còn lại là NaCl và Na2SO4 tác dụng với BaCl2

- có kết tủa --> Na2SO4

Pthh: BaCl2 + Na2SO--> BaSO4 + 2NaCl

c) Đốt từng khí. Cháy lửa xanh --> H2

Dẫn 2 khí còn lại qua Ca(OH)2

- có kết tủa --> CO2

Pthh: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

- không có hiện tượng --> O2

Bài 14. Phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau chỉ bằng dung dịch phenol phtalein: Na2SO4, H2SO4, BaCl2, NaOH, MgCl2.Bài 15: Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung  dịch bằng phương pháp hoá học.a) Na2CO3, HCl, BaCl2b) HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2c) MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4Bài 16: Hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ bị mất nhãn mà không dùng thuốc thử nào: NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2,...
Đọc tiếp

Bài 14. Phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau chỉ bằng dung dịch phenol phtalein: Na2SO4, H2SO4, BaCl2, NaOH, MgCl2.
Bài 15: Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung  dịch bằng phương pháp hoá học.

a) Na2CO3, HCl, BaCl2

b) HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2

c) MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4

Bài 16: Hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ bị mất nhãn mà không dùng thuốc thử nào: NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl.

Bài 17: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. Hãy phân biệt các dung dịch mà không dùng bất kỳ thuốc thử nào.

Bài 18: Không được dùng thêm thuốc thử , hãy phân biệt 3 dung dịch chứa trong 3 lọ mất nhãn: NaCl, AlCl3, NaOH.

Bài 19. Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau mà không dùng thuốc thử nào:

a. HCl, AgNO3, Na2CO3, CaCl2.

b.HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3.

Bài 20. Không dùng thuốc thử hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: NaOH, NH4Cl, BaCl2, MgCl2, H2SO4.

Từ bài 16 các bạn tham khảo để làm sau.

 

0
29 tháng 6 2021

Đáp án D

Trích mẫu thử

Cho từ từ $HNO_3$ vào mẫu thử

- MT xuất hiện khí ngay là  $NaHCO_3 + Na_2SO_4$

- MT sau một thời gian mới xuất hiện khí là $NaHCO_3+Na_2CO_3$ ; $Na_2CO_3 + Na_2SO_4$

Cho dd $Ba(NO_3)_2$ vào 2 mẫu thử còn rồi thêm tiếp lượng dư dung dịch $HNO_3$

- MT nào tạo kết tủa rồi tan hết là mẫu thử 1

- MT nào tạo kết tủa rồ tan 1 phần là mẫu thử 3

29 tháng 6 2021

Có 3 lọ chứa các hỗn hợp dung dịch:

1: NaHCO3+Na2CO3   2: NaHCO3+Na2SO4   3: Na2CO3+Na2SO4

Chỉ dùng thêm 1 cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây để nhận biết:

a)dd NaOH và dd NaCl

b)dd NH3 và dd NH4Cl

c)dd HCl và dd NaCl

d)dd HNO3 và dd Ba(NO3)2

16 tháng 7 2023

a)              HCl.     NaOH.      NaCl

Quỳ tím.  : đỏ.       Xanh.      Ko đổi

Dán nhãn

b)               H2SO4. Ba(OH)2.  Ca(NO3)2

Quỳ tím.     Đỏ.         Xanh.             Ko đổi

Dán nhãn

c)           H2SO4.         HCl.         NaCl.             NaOH

Quỳ tím. Đỏ.                 Đỏ.               Ko đổi.           Xanh

Cho hai chất làm quỳ tím hóa đỏ vào BaCl2

Kết tủa trắng là H2SO4, Ko hiện tượng là HCl

16 tháng 7 2023

d)          HCl.       NaCl.        NaOH.    Na2SO4.   

Quỳ tím. Đỏ.       Ko đổi.      Xanh.     Ko đổi. 

Cho  BaCl2 vào hai chất ko làm Quỳ tím đổi màu

Kết tủa trắng là Na2SO4, ko hiện tượng là NaCl

14 tháng 5 2022

\(1.Cu\left(OH\right)_2,Na_2SO_4\\ 2.m_{CuSO_4}=\dfrac{80.25}{100}=20\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O}=80-20=60\left(g\right)\)

Cách pha chế:

- Cân lấy 20g CuSO4 cho vào cốc đựng có dung tích 100ml

- Cân lấy 60g nước rồi cho tiếp vào cốc trên, khuấy đều

Dung dịch thu được sau khi CuSO4 tan hoàn toàn là 80g dung dịch CuSO4 25%

 

27 tháng 4 2023

a)

- Đốt một ít giấy trong từng bình

+ khí oxi sẽ làm ngọn lửa cháy sáng hơn

+ khí hidro sẽ tạo ra một ngọn lửa màu xanh nhạt và có âm thanh nổ nhỏ.

+ khí cacbonic sẽ làm ngọn lửa tắt ngay lập tức.

+ không khí sẽ làm cho ngọn lửa cháy yếu hơn.

b. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử.

- Nhúng quỳ vào từng mẫu thử:

+ KOH làm quỳ chuyển xanh.

\(H_2SO_4\) làm quỳ chuyển đỏ.

+ còn lại là MgCl.

c. không có bột \(SO_3\).

d. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử:

- Hòa tan vào nước:

+ Chất rắn nào tan là \(Na_2O,P_2O_5\) (I)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

+ Chất rắn nào không tan là MgO.

- Nhúng quỳ vào từng dung dịch sản phầm của các chất rắn ở (I):

+ Quỳ chuyển đỏ, đó là dung dịch \(H_3PO_4\). Suy ra chất ban đầu là \(P_2O_5\).

+ Còn lại là dung dịch NaOH, chất ban đầu là \(Na_2O\)

T.Lam