Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Trích các mẫu thử
Cho dd H2SO4 vào các mẫu thử
+Ba(NO3)2 tạo kết tủa
+Na2CO3 tạo khí
+NaCl,Na2SO4 ko PƯ
Cho NaCl,Na2SO4 vào dd Ba(NO3)2 nhận ra:
+Na2SO4 tạo kết tủa
+NaCl ko PƯ
Bạn tự viết PTHH nhé
*ý 1
oxit | bazo tương ứng |
Al2O3 | Al(OH)3 |
Na2O | NaOH |
Li2O | LiOH |
FeO | Fe(OH)2 |
* ý 2
gốc axit | CTHH của axit |
- NO3 | HNO3 |
= SO3 | H2SO3 |
\(\equiv\) PO4 | H3PO4 |
-HSO4 | H2SO4 |
Ba(OH)2 : Đúng
Fe2SO4 : Sai => \(\hept{\begin{cases}FeSO_4:Đúng\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:Đúng\end{cases}}\)
NaNO3 : Đúng
K2O : Đúng
K3PO4 : Đúng
Ca(CO3)2 : Sai => CaCO3 : Đúng
Na2PO4 : Sai => Na3PO4 : Đúng
Al(SO4)3 : Sai => Al2(SO4)3 : Đúng
Mg(PO4)2 : Sai => Mg3(PO4)2 : Đúng
Có : 4 CTHH đúng
a) Na2O thì O có hóa trị II.
Đặt hóa trị của Na là x
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.x = 1.II\(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{2}\) = I
Vậy hóa trị của Na là I trong Na2O
Al2S3 thì Al có hóa trị III
Đặt hóa trị của S là y
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.III = 3.y \(\rightarrow\) y = 2.\(\frac{III}{3}\) = II
Vậy hóa trị của S trong Al2S3 là II
BaO thì O có hóa trị II
Đặt hóa trị của Ba là z
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.z = 1.II \(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{1}\) = II
Vậy hóa trị Ba trong BaO là II
b) AlPO4 thì nhóm PO4 có hóa trị III
Đăt hóa trị của Al là a
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a = 1.III \(\rightarrow\) a = 1.\(\frac{III}{1}\) = III
Vậy hóa trị của Al trong AlPO4 là III
Đặt hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là b
Theo quy tắc hóa trị ta có: 3.b = 2.III\(\rightarrow\)b = 2.\(\frac{III}{3}\) = II
Vậy hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là II
☘ a) C trong các hợp chất: CH4; CO; CO2
CH4
- Gọi a là hoá trị của C trong CH4.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = I . 4
⇒ \(a=\frac{I.4}{1}=IV\)
Vậy: C (IV)
CO
- Gọi a là hoá trị của C trong CO.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1
⇒ \(a=\frac{II.1}{1}=II\)
Vậy: C (II)
CO2
- Gọi a là hoá trị của C trong CO2.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2
⇒ \(a=\frac{II.2}{1}=IV\)
Vậy: C (IV)
☘ b) S trong các hợp chất : H2S; SO2; SO3
H2S
- Gọi a là hoá trị của S trong H2S.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) I . 2 = a . 1
⇒ \(a=\frac{I.2}{1}=II\)
Vậy: S (II)
SO2
- Gọi a là hoá trị của S trong SO2.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2
⇒ \(a=\frac{II.2}{1}=IV\)
Vậy: S (IV)
SO3
- Gọi a là hoá trị của S trong SO3.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 3
⇒ \(a=\frac{II.3}{1}=VI\)
Vậy: S (VI)
☘ c) Fe trong các hợp chất : FeO; Fe2O3
FeO
- Gọi a là hoá trị của Fe trong FeO.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1
⇒ \(a=\frac{II.1}{1}=II\)
Vậy: S (II)
Fe2O3
- Gọi a là hoá trị của Fe trong FeO3.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 2 = II . 3
⇒ \(a=\frac{II.3}{2}=III\)
Vậy: S (III)
☘ d) N trong các hợp chất : NH3; NO; NO2; N2O5
NH3
- Gọi a là hoá trị của N trong NH3.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = I . 3
⇒ \(a=\frac{I.3}{1}=III\)
Vậy: N (III)
NO
- Gọi a là hoá trị của N trong NO.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1
⇒ \(a=\frac{II.1}{1}=II\)
Vậy: N (II)
NO2
- Gọi a là hoá trị của N trong NO2.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2
⇒ \(a=\frac{II.2}{1}=IV\)
Vậy: N (IV)
N2O5
- Gọi a là hoá trị của N trong N2O5.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 2 = II . 5
⇒ \(a=\frac{II.5}{2}=V\)
Vậy: N (V)
(Nitơ không có hoa trị V nha bạn, đề hình như bị sai rồi)
Thuốc lá gây ra những tác hại rất lớn đối với đời sống con người. Trước hết, nó huỷ hoại sức khoẻ của những người trực tiếp hút thuốc. Trong thuốc lá có chứa nhiều chất độc, đặc biệt là chất ni-cô-tin. Chất ni-cô-tin có khả năng gây nghiên và nó cùng với những chất độc khác gặm nhấm sức khỏe con người gây bênh viêm phế quản, ho lao, ung thư phổi.... Điều này lí giải tại sao phần lớn những người hút thuốc nhiều đều mắc ít nhất một bệnh nào đó về phổi. Hơn thế nữa, thuốc lá còn gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. Khói thuốc lá, đầu thuốc lá, tàn thuốc lá, chúng đã cùng với rác rười góp phần tạo nên thảm hoạ ô nhiễm môi trường. Nguy hiểm hơn, khói thuốc lá còn gây bệnh cho những người không hút thuốc. Những người xung quanh hít phải khói thuốc và khói thuốc khiến họ chịu độc gấp 4 lần người trực tiếp hút thuốc. Việc hút thuốc lá thụ động này cũng khiến những người này mắc những bệnh nghiêm trọng về tim phổi.
Bài 1:
+ Oxit axit
SiO2:Silic đioxit
SO2: Lưu huỳnh đioxit
NO: Nito oxit
+ Oxit bazo
Fe2O3: Sắt (III) oxit
Cu2O: Đồng (I) oxit
Ag2O: Bạc(I) oxit
Bài 2:
a/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 → Phản ứng phân hủy
b/ Na2O + H2O → 2NaOH → Phản ứng hóa hợp
c/ 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 → Phản ứng hóa hợp
d/ 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O → Phản ứng phân hủy
Bài 3:
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
2,25___1,5___________
\(n_{Fe}=\frac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
1_________________1,5
\(\Rightarrow m_{KClO3}=1.\left(39+35,5+16.3\right)=122,5\left(g\right)\)
a) sắp xếp : Na → Na2O →NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3→ NaCl → Na2SO4
b) PT 1 : 4Na + O2 \(\rightarrow\) 2Na2O
PT 2: Na2O + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3
PT 3: Na2CO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + H2CO3
PT 4: NaCl + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + HCl
chúc bn học tốt