\(KMnO_4,MnO_2,HCl\).

1. Nếu cho khối lượng các chất KMnO4...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2019

2KMnO4+16HCl--->2KCl+MnCl2+5Cl2+8H2O(1)

MnO2+4HCl-->MnCl2+Cl2+2H2O(2)

1)gọi khối lượng của 2 chất là a(g)

nKMnO4=\(\frac{a}{158}\)(mol)

nMnO2=\(\frac{a}{87}\)(mol)

theo pthh(1): nCl2=\(\frac{5}{2}\)nKMnO4=\(\frac{5}{2}\).\(\frac{a}{158}\)=\(\frac{5a}{316}\)(mol)

theo pthh(2): nCl2=nMnO2=nMnO2=\(\frac{a}{87}\)

\(\frac{5a}{316}\)>\(\frac{a}{87}\) nên chọn chất KMnO4 là điều chế được nhiều clo nhất

2)gọi số mol của 2 chất là x mol

theo pthh(1): nCl2=\(\frac{5}{2}\) nKMnO4=\(\frac{5x}{2}\)(mol)

theo pthh(2): nCl2=nMnO2=x(mol)

\(\frac{5x}{2}\)>x nên dùng KMnO4 là điều chế được nhiều clo nhất

5 tháng 9 2019

1.
mKMnO4 = mMnO2 = x gam
—> nKMnO4 = x/158
nMnO2 = x/87
2KMnO4 + 16HCl —> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
x/158…………………………………….....5x/316
MnO2 + 4HCl —> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
x/87……………………………x/87
Vì 5x/316 > x/87 —> Dùng KMnO4 thu nhiều Cl2 hơn.

6 tháng 11 2016

. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1)

a/158 mol ............................................... a/63,2 mol

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2)

a/87 mol ..............................a/87mol

Ta có: a/63,2>a/87. Vậy khí clo ở phản ứng (1) thu được nhiều hơn phản ứng (2)

b. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1’)

amol 2,5a mol

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2’)

amol a mol

Ta có 2,5a > a. Vậy dùng KMnO4 để điều chế thì thu được nhiều khí clo hơn so với dùng MnO2 khi lấy cùng khối lượng cũng như số mol.

5 tháng 10 2016

a) Các phương trình phản ứng

2KNO3  2KNO2 + O2↑         (1)

2KClO3  2KCl + 3O2↑           (2)

b) Theo (1) và (2), thấy số mol hai muối tham gia phản ứng như nhau nhưng số mol oxi tạo thành khác nhau và do đó thể tích khí oxi thu được là khác nhau.

Theo (1): nO2 = nKNO3 =  = 0,05 mol; VO2 = 0,05x22,4 = 1,12 lít

Theo (2): nO2 = nKClO3 =  = 0,15 mol; VO2 = 0,15x22,4 = 3,36 lít

c) Để thu được 1,12 lít khí (0,05 mol) O2, thì:

Theo (1): nKNO3 = 2nO2 =  = 0,1 mol; mKNO3 = 0,1x101 = 10,1 g

Theo (2): nKClO3 = nO2 = x0,05  mol; VKClO3 = x0,05x122,5 = 4,086 g.

5 tháng 10 2016

trên loigiaihay.com ah ?

20 tháng 6 2019

a) Điều chế NaOH

\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\) (1)

\(2NaCl+2H_2O-đpnc\rightarrow2NaOH+Cl_2+H_2\) (2)

b) Giả sử mỗi chất đã cho đều là 1 g ta có

Ở PTHH (1)

\(n_{Na_2CO_3}=\frac{1}{106}\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=\frac{1}{74}\left(mol\right)\)

Thấy \(n_{Na_2CO_3}< n_{Ca\left(OH\right)_2}\Rightarrow n_{NaOH}=2n_{Na_2CO_3}=\frac{1}{53}\left(mol\right)\)

Ở PTHH (2)

\(n_{NaCl}=\frac{1}{58,5}\left(mol\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\frac{1}{58,5}\left(mol\right)\)

Ta có \(n_{NaOH\left(1\right)}>n_{NaOH\left(2\right)}hay\frac{1}{53}>\frac{1}{58,5}\Rightarrow\) Dùng PTHH (1) thì khối lượng NaOH nhiều hơn .

2 tháng 12 2017

a) - Nếu dùng KMnO4:

2 KMNO4 + 16 HCl = 2 KCl + 2 MnCl2 + 8 H2O + 5 Cl2 (1)

- Nếu dùng MnO2:

MnO2 + 4HCl = MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2)

Theo pt ta thấy (1) tạo ra 5Cl2 còn pư (2) chỉ tạo 1Cl2, chứng tỏ (1) tạo ra nhiều clo hơn (2).

b) giả sử số mol của KMnO4 và MnO2 là 0.2 mol

2 KMNO4 + 16 HCl = 2 KCl + 2 MnCl2 + 8 H2O + 5 Cl2 (1)

0.2.................................................................................0.5

MnO2 + 4HCl = MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2)

0.2........................................0.2

Ta thấy số mol Cl2 ở (1) lớn hơn số mol Cl2 ở (2), suy ra pư (1) tạo nhiều clo hơn (2).

c) Từ (1) và (2) ta thấy:

Số mol HCl (1) lớn gấp 4 lần số mol HCl ở (2), suy ra ở pư (1) tiêu tốn HCl hơn pư (2).

Để thu được nhiều Clo hơn ta nên dùng pư (1) , còn muốn tiết kiệm HCl ta nên dùng MnO2.

25 tháng 9 2017

Câu 1:

Chất A là dung dịch NaOH:

Al2O3+2NaOH\(\rightarrow\)2NaAlO2+H2O

SiO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2SiO3+H2O

Chất rắn B là Fe3O4

17 tháng 10 2016

1. *) dd A có thể là dd axit : VD dd HCl \(\Rightarrow\) CR B là SiO2

PTHH:

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O

Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O

*) dd A có thể là dd bazơ mạnh: VD: NaOH đặc \(\Rightarrow\) B là Fe2O3

PTHH:

Al2O3 + 2NaOH  \(\rightarrow\)  2NaAlO2 + H2O

SiO2 + 2NaOH đặc \(\underrightarrow{t^{ }o}\) Na2SiO3 + H2O

17 tháng 10 2016

2. Hòa tan hh vào nước, lọc tách chất rắn ko tan, lấy phần dd thu được cô cạn được FeCl3. Đem phần chất rắn vừa rồi td với dd HCl, lọc phần chất rắn ko tan, làm khô được AgCl.

CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O + CO(1)

Lấy dd sau (1) cho td với dd Na2CO3, lọc phần chất rắn là khô được CaCO3

Na2CO3 + CaCl2 \(\rightarrow\) CaCO3 + 2NaCl

11 tháng 10 2017

1)O2

2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2

2)CO2

2NaHCO3->Na2CO3+CO2+H2O

3)H2

Fe+2HCl->FeCl2+H2

4)SO2

NaHSO3+HCl->NaCl+SO2+H2O

5)SO3

2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2

4FeS2+11O2->2Fe2O3+8SO2

SO2+O2->SO3(xúc tác V2O5,t0)

6)Cl2

2HCl->H2+Cl2

H2SO4 đặc.vì H2SO4 có tính háo nước