K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
5 tháng 1 2022

Do số đã cho là số lẻ nên ko chia hết cho 2

Do số đã cho có tận cùng khác 0, 5 nên ko chia hết cho 5

Gọi p là 1 số nguyên tố nào đó, với \(p\ne\left\{2;5\right\}\) \(\Rightarrow2^x.5^y\)  nguyên tố cùng nhau p

\(\Rightarrow10^z\) nguyên tố cùng nhau với p với mọi z nguyên dương

Ta xét dãy gồm p+1 số có dạng:

1; 11; 111; ...; 111...11 (p+1 chữ số 1)

Theo nguyên lý Dirichlet, trong p+1 số trên có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia hết cho p

Giả sử đó là 111..11 (m chữ số 1) và 111...11 (n chữ số 1), với \(m< n\le p\)

\(\Rightarrow111...11\left(n\text{ chữ số 1}\right)-111...11\left(m\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

\(\Rightarrow111...11000...00\left(a\text{ chữ số 1}\text{ và b chữ số 0}\right)\) chia hết cho p (với a<m)

\(\Rightarrow111...11.10^b\) chia hết cho p

Mà \(10^p\) nguyê tố cùng nhau với p

\(\Rightarrow111...11\left(a\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

Vậy với mọi số nguyên tố p khác 2 và 5, luôn luôn tìm được ít nhất 1 số có dạng 111...11 chia hết cho p

\(\Rightarrow\) Mọi số nguyên tố, trừ 2 và 5, đều có thể là ước của số có dạng 111...11

5 tháng 1 2022

Em cảm ơn thầy nhiều ạ!!

12 tháng 1 2020

phân số đó là 59/2

12 tháng 5 2023

a/Hệ số tỉ lệ là k = -16
b/Thay x = -4 vào công thức \(y=\dfrac{-16}{x}\), ta có:
\(y=\dfrac{-16}{-4}=4\)
Vậy khi x = -4 thì y = 4
Thay x = 8 vào công thức \(y=\dfrac{-16}{x}\), ta có:
\(y=\dfrac{-16}{8}=-2\)
Vậy khi x = 8 thì y = -2

#DarkPegasus

a: k=-16

b: Khi x=-4 thì y=-16/-4=4

Khi x=8 thì y=-16/8=-2

30 tháng 8 2021

a) Ta có: x\(\in\) Z- \(\Leftrightarrow\) x<0 \(\Leftrightarrow\) a-202021<0 \(\Leftrightarrow\) a<202021

Mà a\(\in\) Z+nên 0<a<202021

\(\Rightarrow\) Tập hợp S có (202020-1):1+1=202020 phần tử

b)Ở số đầu tiên của tập hợp có 202020 cách 

   ..........sau............................có 202019 cách

Có số tập hợp con cúa S có 2 phần tử là

               202020x202019

31 tháng 5 2021

Giả sử bốn số nguyên tố đó là \(p_1,p_2,p_3,p_4\).

Khi đó các số đã cho đều viết được dưới dạng \(p_1^{a_1}p_2^{a_2}p_3^{a_3}p_4^{a_4}\) với \(a_1,a_2,a_3,a_4\) là các số tự nhiên.

Theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại 9 số có hệ số \(a_1\) cùng tính chẵn, lẻ.

Trong 9 số này, tồn tại 5 số có hệ số \(a_2\) cùng tính chẵn, lẻ.

Trong 5 số này, tồn tại 3 số có hệ số \(a_3\) cùng tính chẵn, lẻ.

Trong 3 số này, tồn tại 2 số có hệ số \(a_4\) cùng tính chẵn, lẻ. Tích hai số này là số chính phương.