K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; g) .

1 tháng 5 2018

Giải bà i 69 trang 36 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lá»p 6

20 tháng 5 2017

Lập bảng ta thấy : ( đăng bài nào đừng kẻ bảng đc k ạk , kẻ mệt lắm :(( )

5 -15 30 -45 60 -36 27 -18 9 -3 2 -6 12 -18 24 A x B -3 6 -9 12

a) Có 12 tích đc tạo thàh

b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0

c) Có 6 tích là bội của 9 : \(9;-18;-18;27;-45;-36\). Trog đó có 5 tích khác nhau là bội của 9

d) Có 2 tích là ước của 12 là \(-6;12\)

13 tháng 9 2021

Bạn tham khảo:

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử của tập hợp đó:

a) A = {13; 15; 17; ...; 29}

b) B = {22; 24; 26; ...; 42};

c) C = {7; 11; 15; 19; 23; 27};

d) D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}.

Giải:

Gợi ý trả lời

a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29.

Vậy A = {x | x là số tự nhiên lẻ, 13 ≤ x ≤ 29}

b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42.

Vậy B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 22 ≤ x ≤ 42}

c) C = {4 × n + 3 | n là số tự nhiên, 1 ≤ n ≤ 6}

d) D = {n × n | n là số tự nhiên, 2 ≤ n ≤ 7}

14 tháng 9 2021

a) Tập hợp A  gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29 .

Vậy A  = { x  | x là các số tự nhiên lẻ { 13<x<29} 

b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42 .

Vậy  B = { x l x là số tự nhiên chẵn , 22 <x<42}

c) C = { 4 ×  n +3 l n là số tự nhiên , 1<n<6}

d) D = { n ×  n l là số tự nhiên , 2<n<7}

26 tháng 7 2016

Câu 1: (3 điểm)Thực hiện phép tính:

a) 17 – 25 = -8

b) 55 – 17 = 38

c) (-15) + (-122)  = -137

d) ( 7 – 10) + 3 = -3 + 3 = 0

e) 25 – (-75) + 32-(32+75) = 25 + 75 +32 - 107 = 25

f) (-5).8. (-2).= (-40).(-6) = 240

26 tháng 7 2016

Bài 1

a. 17-25=-8

b.55-17=38

c. (-15)+(-122)

=-(15+122)

=-137

d.(7-10)+3

=-3+3

=0

e. 25-(-75)+32-(32+75)

=25+75+32-32-75

=25+(75-75)+(32-32)

=25

f. (-5).8.(-2).3

=\(\left[\left(-5\right).\left(-2\right)\right].\left(8.3\right)\)

=10.24

=240

19 tháng 7 2016

ta có :  8 / 9 = 16 /18

theo đề bài : lớp A bằng 16/18 lớp B , lớp C bằng 17/16 lớp A 

vậy , coi số hs lớp A là 16 phần , số hs lớp B là  18 phần thì số hs lớp C là 17 phần như thế 

số HS lớp A là

102 : (16 +18+17 ) x 16 = 32 hs

số hs lớp B là

102 : ( 16 + 18 + 17 ) x 18 = 36 hs 

số hs lớp C là

102 - 32 -36= 34 hs

                Đ/S.......

 nhớ tích mk đóa !!!

9 tháng 4 2018

a,\(\dfrac{3}{7}\).\(\dfrac{14}{5}\)=\(\dfrac{6}{5}\)

b,\(\dfrac{35}{9}\).\(\dfrac{81}{7}\)=45

c,\(\dfrac{28}{17}\).\(\dfrac{68}{14}\)=8

d,\(\dfrac{35}{46}\).\(\dfrac{23}{105}\)=\(\dfrac{1}{6}\)

e,\(\dfrac{12}{5}\):\(\dfrac{16}{15}\)=\(\dfrac{12}{5}\).\(\dfrac{15}{16}\)=\(\dfrac{9}{4}\)

i,\(\dfrac{9}{8}\):\(\dfrac{6}{5}\)=\(\dfrac{9}{8}\).\(\dfrac{5}{6}\)=\(\dfrac{15}{16}\)

16 tháng 4 2017

a) Có 12 tích a.b được tạo thành.

3.(-2)

3.4

3.(-6)

3.8

-5.(-2)

-5.4

-5.(-6)

-5.8

7.(-2)

7.4

7.(-6)

7.8

b) Có 6 tích nhỏ hơn 0, có 6 tích lớn hơn 0

c) Có 12 tích là bội của 0

d) Có 2 tích là ước của 20:

+-5.(-2)

+-5.4

16 tháng 4 2017

a) A có 3 phần tử, B có 4 phần tử. Một tích ab bằng một phẩn tử của A nhân với một phần tử của B.

Vậy có tất cả 3.4 = 12 tích ab được tạo thành.

b)

Một tích có hai thừa số cùng dấu sẽ lớn hơn 0:

- A có 2 số dương, B có 2 số dương nên có 2.2 tích lớn hơn 0.

- A có 1 số âm, B có 2 số âm nên có 1.2 tích lớn hơn 0.

Vậy có 2.2 + 1.2 = 4 + 2 = 6 tích lớn hơn 0.

Một tích có hai thừa số khác dấu sẽ nhỏ hơn 0:

- A có 2 số dương, B có 2 số âm nên có 2.2 tích nhỏ hơn 0.

- A có 1 số âm, B có 2 số dương nên có 1.2 tích nhỏ hơn 0.

Vậy có 2.2 + 1.2 = 4 + 2 = 6 tích nhỏ hơn 0.

c)

6 tích là bội của 6, đó là: 3.(-2); 3.4; 3.(-6); 3.8; (-5).(-6); 7.(-6).

d)

2 tích là ước của 20, đó là: (-5).(-2); (-5).4.