K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2018

2019 = 3*673

n^3 +2019 chia hết cho 6 => n^3 + 2019 chia hết cho 3

Mà 2019 chia hết cho 3 nên n^3 chia hết cho 3 => n chia hết cho 3.

n^3 + 2019 chia hết cho 6 => n^3 + 2019 chia hết cho 2

Mà 2019 là số lẻ nên n^3 phải lẻ => n lẻ

Vậy n là số lẻ chia hết cho 3 thì n^3 + 2019 chia hết cho 6 (3,9,...,2019)

Số tự nhiên n thỏa mãn: (2019-3)/6 + 1 = 337

15 tháng 2 2020

2019 = 3*673

n^3 +2019 chia hết cho 6

=> n^3 + 2019 chia hết cho 3

Mà 2019 chia hết cho 3 nên n^3 chia hết cho 3

=> n chia hết cho 3.

n^3 + 2019 chia hết cho 6

=> n^3 + 2019 chia hết cho 2

Mà 2019 là số lẻ nên n^3 phải lẻ

=> n lẻ

Vậy n là số lẻ chia hết cho 3 thì n^3 + 2019 chia hết cho 6 (3,9,...,2019)

Số tự nhiên n thỏa mãn: (2019-3)/6 + 1 = 337

3 tháng 3 2020

Trường THCS Hoàng Xuân Hãn

bạn tham khảo ( đề QB 18-19 đó )

3 tháng 3 2020

ko biết

27 tháng 5 2018

\(x+y=2019\Rightarrow\left(x+y\right)^2=x^2+2xy+y^2=2019^2=4076361\)

vì \(x^2+y^2>=2xy\Rightarrow x^2+2xy+y^2=\left(x^2+y^2\right)+2xy>=2xy+2xy=4xy\)

\(\Rightarrow4076361>=4xy\Rightarrow1019090,25>=xy\)

dấu = xảy ra khi \(x=y=\frac{2019}{2}=1009,5\)

vậy max của xy là 1019090,25 khi x=y=1009,5

15 tháng 6 2019

bài 2 

Cộng 2 vế của -4038.(1) + (2) ta được

\(a_1^2+a_2^2+...+a_{2019}^2-4038\left(a_1+a_2+...+a_{2019}\right)\le2019^3+1-4028.2019^2\)

\(\Leftrightarrow a_1^2+a_2^2+...+a_{2019}^2-4038a_1-4038a_2-...-4038a_{2019}\)

                                                                       \(\le2019^3+1-2019.2019^2-2019.2019^2\)

\(\Leftrightarrow a_1^2+a_2^2+...+a_{2019}^2-4038a_1-4038a_2-...-4038a_{2019}+2019.2019^2\le1\)

\(\Leftrightarrow\left(a_1^2-4038a_1+2019^2\right)+...+\left(a_{2019}^2-4038a_{2019}+2019^2\right)\le1\)

\(\Leftrightarrow A=\left(a_1-2019\right)^2+\left(a_2-2019\right)^2+...+\left(a_{2019}-2019\right)^2\le1\)

Do \(a_1;a_2;...;a_{2019}\in N\)nên \(A\in N\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}A=0\\A=1\end{cases}}\)

*Nếu A = 0 

Dễ thấy \(A=\left(a_1-2019\right)^2+\left(a_2-2019\right)^2+...+\left(a_{2019}-2019\right)^2\ge0\forall a_1;a_2;...;a_{2019}\)

Nên dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a_1=a_2=a_3=...=a_{2019}=2019\)

*Nếu A = 1 

\(\Leftrightarrow\left(a_1-2019\right)^2+\left(a_2-2019\right)^2+...+\left(a_{2019}-2019\right)^2=1\)(*)

Từ đó dễ dàng nhận ra trong 2019 số \(\left(a_1-2019\right)^2;\left(a_2-2019\right)^2;...;\left(a_{2019}-2019\right)^2\)phải tồn tại 2018 số bằng 0

Hay nói cách khác trong 2019 số \(a_1;a_2;a_3;...;a_{2019}\)phải tồn tại 2018 số có giá trị bằng 2019

Giả sử \(a_1=a_2=...=a_{2018}=2019\)

Khi đó (*)\(\Leftrightarrow\left(a_{2019}-2019\right)^2=1\)

               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a_{2019}=2020\\a_{2019}=2018\end{cases}}\)

Thử lại...(tự thử nhé)

Vậy...

                                                      

15 tháng 6 2019

Bài 1 : Vì \(4^{2019}\)có cơ số là 4 , số mũ 2019 là lẻ nên có tận cùng là 4

Để \(4^{2019}+3^n\)có tận cùng là 7 thì \(3^n\)có tận cùng là 3

Mà n là số tự nhiên nên n = 1