K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

\(\Rightarrow-3< x< 2\\ \Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\\ \Rightarrow B\)

23 tháng 11 2021

B     nhé

>_<

16 tháng 6 2016

a) Liệt kê

x = {-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7}

Tính tổng là: -7+-6+-5+-4+.....+4+5+6+7

           =  (-7+7)+(-6+6)+(-5+5)+....+(-1+1)+0

           =   0+0+0....+0

           =    0

b) Liệt kê

x = {-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3}

Tính tổng:  -5+-4+-3+-2+-2+0+1+2+3

            = (-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0+-5+-4

            =   0+0+0+0+ -9

            =  -9

c) Liệt kê:

x = { -19;-18;-17;-16;....;18;19;20}

Tính tổng:   -19+-18+-17+-16+....+15+16+17+18+19+20

         =  (-19+19)+(-18+18)+...+(-1+1)+0+20

        =   0 + 0+...+0+20

       =   20

*TÌM X:

a) 2x -35 = 15

    2x       =  15 + 35

    2x       =    50

      x       =  50 :2

      x        =   25

b) 3x + 17 = 2

    3x         =  17+2

   3x           =  19

     x           =  19 : 3

    x           =   6,33

c) /x-1/ = 0

   \(\hept{\begin{cases}x-1=0\\x-1=-0\left(loai\right)\end{cases}}\)

Vậy x-1 = 0

       x     = 0 +1 = 1

30 tháng 11 2016

Áp dụng bđt \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:

\(\left|2x-2\right|+\left|2x-6\right|=\left|2x-2\right|+\left|6-2x\right|\ge\left|2x-2+6-2x\right|=\left|4\right|=4\)

Do đó, |2x - 2| + |2x - 6| < 4 là vô lý

Vậy không tồn tại giá trị x nguyên thỏa mãn đề bài

 

29 tháng 12 2022

\(x^2\left(x^2-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy có 3 số nguyên t/m

10 tháng 9 2016

bạn làm thế này nha : 
Câu 1: x = y .( 2x-1) 
vì x, y nguyên nên x chia hết cho 2x -1 
suy ra 2.x cũng chia hết cho 2x-1 
hay ( 2x - 1 ) + 1 chia hết cho 2x -1 
suy ra 1 cũng phải chia hết cho 2x - 1 
vậy 2x- 1 là ước của 1 ( là 1 và -1) 
ta xét : 
2x-1 = 1 suy ra x = 1 suy ra y = 1 
2x-1 = -1 suy ra x = 0 , suy ra y = 0 
vậy pt này có 2 nghiệm (1,1) và (0,0) 

Bài 2: a)Thay a + c = 2b vào 2bd = c(b + d) => (a + c)d = c(b + d) 
=> ad + cd = bc + cd => ad = bc hay a/b = c/d

b)Giả sử số có 3 chữ số là =111.a ( a là chữ số khác 0)
Gọi số số hạng của tổng là n , ta có :
Hay n(n+1) =2.3.37.a 
Vậy n(n+1) chia hết cho 37 , mà 37 là số nguyên tố và n+1<74 ( Nếu n = 74 không thoả mãn )
Do đó n=37 hoặc n+1 = 37
Nếu n=37 thì n+1 = 38 lúc đó  không thoả mãn 
Nếu n+1=37 thì n = 36 lúc đó  thoả mãn 
Vậy số số hạng của tổng là 36

Bài 4:

Biến đổi bt tương đương : (x^2-1)/2 =y^2 
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên 
+) x>y và x phải là số lẽ. 
Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương); 
Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*); 
Để ý rằng: 
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là : 
{1,y, y^2} ; 
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1; 
=>x=3. 
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).




10 tháng 9 2016

đúng rồi  , có thể kết bạn với  mình không 

7 tháng 1 2022

D

x=16

vậy x=16

7 tháng 1 2022

Có 3 giá trị là 16; 2; -2

=>C