K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2015

(n2-3)(n2-36)=0

=> n2-3 = 0 hoặc n2-36 = 0

TH1:

n2-3 = 0

=>n2 = 3 

=> Ko có giá trị của n (KTM)

TH2:

n2-36 = 0

=> n2 = 36 = 62 = (-6)2

=> n = 6 hoặc n = -6

26 tháng 5 2017

Sao khó vậy nè !

mk ko có bít !

26 tháng 5 2017

a)\(n^2-3n^2-36=0\Leftrightarrow-2n^2-36=0\Leftrightarrow-2n^2=36\Leftrightarrow n^2=-18\)

mà \(n^2\ge0\forall n\)=> không có số nguyên nào thỏa mãn\(n^2-3n^2-36=0\)

a)\(n^2-3n^2-36< 0\Leftrightarrow-2n^2-36< 0\Leftrightarrow-2n^2< 36\Leftrightarrow n^2>-18\)

=>Vậy \(n^2-3n^2-36< 0\) với mọi số tự nhiên n

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 10 2024

1/

Với $n$ nguyên để $\frac{n^2+2n-6}{n-2}$ là số nguyên thì:

$n^2+2n-6\vdots n-2$

$\Rightarrow n(n-2)+4(n-2)+2\vdots n-2$
$\Rightarrow 2\vdots n-2$

$\Rightarrow n-2\in \left\{\pm 1; \pm 2\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{3; 1; 4; 0\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 10 2024

Bạn xem lại đề câu 2. Với điều kiện đề cho thì không phù hợp với lớp 6 bạn nhé. 

5 tháng 3 2016

n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

<=> n.(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

mà n.(n + 3) chia hết cho n + 3

=> 13 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

=> n thuộc {-16; -4; -2; 10}

Vậy GTNN của n là -16.

5 tháng 3 2016

Khó quá đi!!!

6 tháng 3 2016

n^2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

<=> n.(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

mà n.(n + 3) chia hết cho n + 3

=> 13 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

=> n thuộc {-16; -4; -2; 10}

Vậy GTNN của n là -16.

:))

16 tháng 2 2017

n thuộc là tính làm sao ra vậy

14 tháng 3 2016

n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

<=> n . (n + 3) - 13 chia hết cho n + 3.

Mà n . (n + 3) chia hết cho n + 13

=> 13 chia hết cho n + 3

=> n + 3 \(\in\) Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

=> n \(\in\) {-16; -4; -2; 10}

Vậy GTNN của n là -16. @@

13 tháng 1 2016

a) (n+1)(n+3) = 0

n + 1=  0 => n = -1

n + 3=  0 => n = -3 

13 tháng 1 2016

(n+1)(n+3)=0

<=>n+1=0 hoặc n+3=0

<=>n=-1 hoặc n=-3

vậy n E {-3;-1]

(|n|+2)(n^2-1)=0<=>|n|+2=0 hoặc n^2-1=0

<=>|n|=-2 (vô lí,loại) hoặc n^2=1=>n=1

vậy n E {1}

\(\left(n^2-3\right)\left(n^2-36\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow3< n^2< 36\)

mà n là số nguyên

nên \(n^2\in\left\{4;9;16;25\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;-2;3;-3;4;-4;5;-5\right\}\)