K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2016

*Note: Bạn ghi ghi dấu gạch đầu cho các số \(abcd;\)  \(ab;\)  \(cd\)  nhé! VD:  abcd

Vì số có dạng \(abcd\) nên  \(0\le a,b,c,d\le9;\)  \(a\ne0;\)  \(a,b,c,d\in N\)  

Nếu \(ab=10\)  thì  \(cd\)  có  \(10\)  giá trị từ  \(00\)  đến  \(09\)
Nếu \(ab=11\)  thì  \(cd\)  có  \(11\)  giá trị từ  \(00\)  đến  \(10\)
Nếu \(ab=12\)  thì  \(cd\)  có  \(12\)  giá trị từ  \(00\)  đến  \(11\)
\(.....................................\)
Nếu \(ab=98\)  thì  \(cd\)  có  \(98\)  giá trị từ  \(00\)  đến  \(97\)
Nếu \(ab=99\)  thì  \(cd\)  có  \(99\)  giá trị từ  \(00\)  đến  \(98\)
Tổng các số có dạng  \(abcd\)  thỏa mãn điều kiện  \(ab>cd\) là:
\(10+11+12+...+99=\frac{99\left(99+10\right)}{2}=\frac{99.109}{2}=4905\)  (số)

18 tháng 4 2020

A B C D 8 10 20 25

a, - Vẽ điểm A: Vẽ cung tròn tâm B có bán kính = 4cm và cung tròn tâm D có bán kính = 8cm. Giao điểm của hai cung tròn này là điểm A.

Nối DA và BA.

Vậy là ta đã vẽ được tứ giác ABCD thỏa mãn điều kiện đề bài.
b, Ta có :

\(\frac{AB}{CD}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5};\frac{BD}{CD}=\frac{10}{25}=\frac{2}{5};\frac{AD}{BC}=\frac{8}{20}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{BD}{DC}=\frac{AD}{BC}\Rightarrow\Delta ABD~\Delta BDC\left(c-c-c\right)\)

c, \(\Delta ABD~\Delta BDC\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)

Vì 2 góc này so le trong nên

=> AB // DC hay ABCD là hình thang

19 tháng 10 2016

A B C D E F

Áp dụng đường trung bình của hình thang là ra nhé ...

18 tháng 7 2017

đề bài sai

18 tháng 7 2017

Cho hình thang ABCD, AB//CD với AB>CD. CMR: nếu AD=AB+DC thì 2 tia phân giác của góc A và góc D cắt nhau tại trung điểm của BC.

Giải:

Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD và BC =>MN là đường trung bình của hình thang ABCD =>MN=(AB+CD)/2=AD/2=MA=MD; MN//AB, MN//DC

=>tam giác MND và tam giác MNA cân tại M => góc MND = góc MDN mà góc MND = góc CDN (so le trong)

=> ND là tia phân giác góc D

CM tương tự ta có NA là tia phân giác góc A

mà N trung điểm BC => ĐPCM

17 tháng 9 2016

Áp dụng định lý 2 của đường trung bình trong hình thang

Có AB//CD => ABCD là hình thang. EF là đường trung bình của hình thang

Nên \(\text{EF}=\frac{CD+AB}{2}\) .

18 tháng 9 2016

Sai rồi vì EF đâu phải đường trung bình đâu, E là trung điểm BD, F là trung điểm AC và đề bài yêu cầu chứng minh EF=(CD-AB)/2 mà.

2 tháng 1 2017

ab - cd = 1 => ab = 1 + cd

giả sử n2 = abcd = 100ab + cd = 100 . (1 + cd) + cd = 100 + 101cd

với điều kiện là : 31 < n < 100

=> 101cd = n2 - 100 = (n + 10) . (n - 10)

vì 31 < n < 100 => 21 < n - 10 < 90 và 101 là số nguyên tố nên n + 10 = 101 => n = 101 - 10 = 91

ta có : 912 = 8281 và thỏa mãn được điều kiện ab - cd = 1 => 82 - 81 = 1

vậy abcd = 8281

2 tháng 1 2017

abcd gach trên đầu =8281