K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có bao nhiêu nhận xét không đúng? (1) Ở sinh vật nhân thực, một số gen có khả năng tổng hợp được nhiều loại chuỗi pôlipeptit. (2) Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi ADN chỉ xảy ra trong nhân. (3) Quá trình phiên mã của sinh vật nhân thực xảy ra ở cả trong nhân và tế bào chất. (4) Ở sinh vật nhân sơ, quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra gần như đồng thời, (5) Quá trình cắt ôxôn và...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu nhận xét không đúng?

(1) Ở sinh vật nhân thực, một số gen có khả năng tổng hợp được nhiều loại chuỗi pôlipeptit.

(2) Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi ADN chỉ xảy ra trong nhân.

(3) Quá trình phiên mã của sinh vật nhân thực xảy ra ở cả trong nhân và tế bào chất.

(4) Ở sinh vật nhân sơ, quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra gần như đồng thời,

(5) Quá trình cắt ôxôn và nối intron để tạo ra mARN trưởng thành ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân tế bào.

(6) Nhiều chuỗi pôlipeptit có thể được tổng hợp từ một phân tử mARN trưởng thành duy nhất.

(7) Một chuỗi pôlipeptit có thể được tổng hợp bởi nhiều ribôxôm.

(8) Chiều dài mARN sơ khai tương ứng đúng bằng chiều dài gen mã hoá tương ứng.

A. 5

B. 4

C. 3

D. 6

1
25 tháng 8 2017

Chọn đáp án B.

Vì (2), (5), (7) và (8) sai.

 (2) Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi ADN có thể xảy ra trong nhân và cả trong tế bào chất (ADN của ti thể, lục lạp)

(5) Quá trình cắt intron và nối exon để tạo ra mARN trường thành ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân tế bào.

(7) sai, ribosome trượt từ đầu tới cuối mRNA để tạo ra 1 polypeptit hoàn chỉnh.

(8) Chiều dài mARN sơ khai tương ứng đúng bằng chiều dài vùng mã hóa của gen tương ứng. Gen còn có vùng điều hòa và vùng kết thúc nên chiều dài của mARN sơ khai chắc chắn không bằng chiều dài của gen mã hóa mà chỉ bằng chiều dài vùng mã hóa của gen.

13 tháng 1 2018

Đáp án A

(1) Sai. Các gen trong nhân có số lần phiên mã thường khác nhau. Tùy vào nhu cầu của tế bào.

(2) Sai. Quá trình dịch mã diễn ra sau quá trình phiên mã.

(3) Sai. Thông tin di truyền trong ADN được truyền đến protein nhờ cơ chế phiên mã và dịch mã.

(4) Đúng.

15 tháng 9 2019

Chọn đáp án A.

Chỉ có I đúng.

þ I đúng vì các gen trên 1NST thì có số lần nhân đôi bằng nhau.

ý II sai vì các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau.

ý III sai vì các gen ở trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác với các gen trong nhân.

ý IV sai vì dịch mã không gây đột biến gen

26 tháng 6 2017

Đáp án D

15 tháng 11 2017

Đáp án D

- I sai ở từ “luôn”

-   II sai ở từ “luôn”

-   III đúng

-   IV đúng

Vậy có 2 phát biểu đúng

30 tháng 4 2018

Chọn A

Chỉ có I đúng.

I.đúng. Vì các gen trên 1 NST thì có số lần nhân đôi bằng

II.Vì các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau.

III.Vì các gen ở trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác với các gen trong nhân.

IV.Vì dịch mã không gây đột biến gen.

25 tháng 11 2017

Chọn A

Chỉ có I đúng.

I.đúng. Vì các gen trên 1 NST thì có số lần nhân đôi bằng

II.Vì các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau.

III.Vì các gen ở trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác với các gen trong nhân.

IV.Vì dịch mã không gây đột biến gen.

5 tháng 9 2018

Chọn đáp án B.

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV.

  þ Các gen trong nhân tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau; nhưng gen trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác nhau à I đúng.

  x Các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau à II sai.

  x Tế bào phân bào k lần thì các phân tử ADN trong nhân tế bào sẽ nhân đôi k lần. Tuy nhiên, gen trong tế bào chất (ở ti thể hoặc lục lạp) thì thường sẽ nhân đôi nhiều lần. Nguyên nhân là vì, khi tế bào đang nghỉ (khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào) thì các bào quan ti thể, lục lạp vẫn tiến hành phân đôi. Do đó, gen trong tế bào chất thường nhân đôi nhiều lần hơn so với gen trong nhân à III sai.

þ Trong quá trình nhân đôi, nếu có chất 5BU thì có thể sẽ phát sinh đột biến gen à IV đúng.

26 tháng 5 2017

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. 

Các gen trong nhân tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau; Nhưng gen trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác nhau. Nội dung I đúng.

Các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau. Nội dung II sai.

Tế bào phân bào k lần thì các phân tử ADN trong nhân tế bào sẽ nhân đôi k lần. Tuy nhiên, gen trong tế bào chất (ở ti thể hoặc lục lạp) thì thường sẽ nhân đôi nhiều lần. Nguyên nhân là vì, khi tế bào đang nghỉ (khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào) thì các bào quan ti thể, lục lạp vẫn tiến hành phân đôi. Do đó, gen trong tế bào chất thường nhân đôi nhiều lần hơn so với gen trong nhân. Nội dung III sai.

Trong quá trình nhân đôi, nếu có chất 5BU thì có thể sẽ phát sinh đột biến gen. Nội dung IV đúng.