Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho mik xin cách giải ạ
trong đề ôn họ cho là 1110 cơ bạn ạ
mik đang cần cách giải
bạn ơi, đề nó cho +, -, x, : vs dấu ngoặc đơn chứ lm gì ai cho dấu / đâu mà bạn lm
Biểu diễn số học sinh làm được bài I, bài II, bài III bằng biểu đồ Ven
Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.
Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).
Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).
Nhìn vào hình vẽ ta có:
+ Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 – 1 – 1 – 5 = 13 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 – 1 – 1 – 4 = 8 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 – 5 – 1 – 4 = 0 (bạn)
Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)
13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)
Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:
35 – 32 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn
Câu 1:
Nhân từng hạng tử của đa thức/đơn thức này cho từng hạng tử của đa thức/đơn thức kia. Sau đó, thu gọn lại ta được kết quả cần tìm
Câu 2:
Có 7 hằng đẳng thức. Công thức:
1: \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)
2: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)
3: \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
4: \(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)
5: \(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)
6: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)
7: \(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)
Gọi x là điểm thi môn Toán (x ≤ 10).
Vì môn Văn và Toán được tính hệ số 2 nên ta có điểm trung bình của Chiến là:
Theo đề bài, để đạt loại Giỏi thì điểm môn Toán của Chiến phải thỏa mãn điều kiện: x ≥ 6 (1) và (2).
Xét (2): ⇔ 2x + 33 ≥ 48 ⇔ 2x ≥ 15 ⇔ x ≥ 7,5.
Kết hợp với (1) ta được: x ≥ 7,5.
Vậy để đạt được loại giỏi thì bạn Chiến phải có điểm thi môn Toán thấp nhất là 7,5 điểm.
Gọi tuổi của bạn là `x`
Lấy tuổi đó cộg thêm `5`, được bao nhiêu đem nhân với `2`, lấy kq trên cộg với `10` r nhân kq vừa tìm được với `5` sau đó trừ `100` ta có biểu thức:
`[(x+5).2+10].5-100`
`=10(x+5)+50-100`
`=10x+50+50-100`
`=10x`
Ta thấy được kq của biểu thức trên bằng` 10` lần số tuổi thực của bạn, nên ta chỉ cần lấy kết quả cuối cùng chia cho `10` thì ra tuổi thực
Kết quả câu b là nghịch đảo kết quả câu a.
Kết quả câu c và d khác nhau. Phép chia không có tính chất giao hoán, tính chất kết hợp.
nhiều lắm
cả vạn kết quả