Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
Thực vật được chia thành 4 nhóm:
- Nhóm rêu: có rễ giả, chưa có mạch, sống ở nơi ẩm ướt, sinh sản bằng bào tử
- Nhóm dương xỉ: có rễ thật, có mạch dẫn, sóng ở nơi đất ẩm, sinh sản bằng bào tử
- Nhóm hạt trần: có mạch dẫn, có noãn, không có hoa và quả
- Nhóm hạt kín: có mạch dẫn, có hoa và quả, hạt nằm trong quả
Thực vật chia thành 5 nhóm: Tảo - Rêu - Quyết - Hạt trần - Hạt kín
Hoặc cũng có thể giải thích như thế này:
- Về cấu tạo: Hệ mạch phát triển để dẫn truyền các chất
- Về phương thức dinh dưỡng: Cấu tạo các cơ quan hoàn thiện cho việc quang hợp
- Về phương thức sinh sản:
+ Thụ phấn bằng gió, côn trùng...
+ Thụ tinh kép, tạo quả để bảo vệ hạt
- Hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với môi trường sống
Vì thực vật hạt kín là loài có hạt noãn nằm trong bầu. Bầu nằm trong hạt. Hạt nằm trong thịt quả. Bên ngoài quả có một lớp vỏ ( có loài cứng, có loài mềm) bảo vệ quả. Nếu trong tự nhiên khi quả rơi xuống sẽ có chất dinh dưỡng có sẵn để nuôi cây ( thịt quả). khi nó mọc lên sẽ có rễ, thân lá đầy đủ. Ngoài ra nó sinh sản bằng hoa, quả sẽ duy trì nòi giống cho cây.
ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG:
- Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:
+ Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.
+ Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.
+ Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.
+ Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.
---
ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG:
- Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đất...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước. Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.
Trả lời :
- Không phải tất cả thực vật đều có hoa.
- Có 2 nhóm thực vật :
+ Có hoa ( VD : ngô, cam, bưởi,.... )
+ Không có hoa ( VD : cây bèo hoa dâu, kim giao, rêu,.... )
#Hoctot
Câu 2 :
-Một số động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người: Trùng kiết lị, trùng sốt rét, amip, trùng roi ( gây bệnh ngủ li bì ),.......
-biện pháp phòng tránh :
+Ngoài điều trị bằng thuốc, bác sĩ có thể khuyên bạn nên thay đổi thói quen ngủ nghỉ như sau:Hạn chế đồ uống có cồn.Tránh các chất kích thích như caffeine và nicotine trước giờ ngủ
+Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất
Câu 3 :
- Khóa lưỡng phân là gì
Khóa lưỡng phân là kiểu phổ biến nhất trong các khóa phân loại sinh vật
Nguyên tắc của khóa lưỡng phân là từ một tập hợp các đối tượng ban đầu được tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập với nhau. Sau mỗi lần tách, ta được hai nhóm nhỏ hơn và khác nhau bởi các đặc điểm dùng để tách.
Câu 1: Thực vật không có mạch được chia làm mấy ngành chính?
A.1 ngành.
B. 3 ngành.
C. 4 ngành.
D. 2 ngành.
Câu 2: Trong các nhóm thực vật ngày nay, nhóm nào có tổ chức cơ thể đơn giản nhất?
A. Dương xỉ.
B. Rêu.
C. Hạt trần.
D. Hạt kín.
Câu 3: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?
A. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
B. Không xây dựng các khu bảo tồn nhân tạo.
C. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
D. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
Nhiều loài thực vật có giá trị cao bị giảm sút do bị khai thác và môi trường sống của chúng bị tàn phá.
Chưa có những chính sách bảo vệ và gây rựng lại rừng bị chặt phá.
Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
Bien pháp:
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Tham khảo
Đại diện nhóm thực vật:
Nhóm Rêu: cây rêu tường – chưa có rễ chính thức, chưa có mạch dẫn
Nhóm Dương xỉ: cây dương xỉ – có rễ, thân, lá, lá non cuộn lại ở đầu, có mạch dẫn
Nhóm Hạt trần: cây vạn tuế, cây thông – thân gỗ, có mạch dẫn, hạt nằm lộ trên lá noãn, cơ quan sinh sản là nón
Nhóm Hạt kín: cây đào, cây xương rồng – rễ, thân, lá đa dạng, có mạch dẫn, cơ quan sinh sản là hoa và quả.
- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.
- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt.
Có 4 nhóm thực vật chính trong tự nhiên:
- Nhóm rêu
- Nhóm dương xỉ
- Nhóm hạt trần
- Nhóm hạt kín
tks bạn